Danh mục

Kỳ lạ 2 làng hàng trăm năm trai gái không lấy nhau

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 118.30 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Làng này nhận làng kia làm anh em và quan hệ với nhau bằng những quy ước theo nghi lễ của tục kết chạ hết sức độc đáo. Trải qua hàng trăm năm nhưng 2 làng Kim Thượng (xã Kim Lũ, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) và làng Trâu Lỗ (xã Mai Đình, huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang) không có một đôi trai gái nào lấy nhau… Khởi nguồn từ con trâu trắng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỳ lạ 2 làng hàng trăm năm trai gái không lấy nhauKỳ lạ 2 làng hàng trămnăm trai gái không lấy nhauLàng này nhận làng kia làm anh em và quan hệ với nhaubằng những quy ước theo nghi lễ của tục kết chạ hết sức độcđáo. Trải qua hàng trăm năm nhưng 2 làng Kim Thượng (xãKim Lũ, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) và làng Trâu Lỗ (xã MaiĐình, huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang) không có một đôi trai gáinào lấy nhau…Khởi nguồn từ con trâu trắngTương truyền, thời xa xưa, làng Kim Thượng mở hội tế thầnlinh bằng việc mổ một con trâu trắng to khỏe nhất để dânglên Thành hoàng làng, cầu mong Thành hoàng phù hộ chodân làng được bình an vô sự, cho mưa thuận gió hòa, mùamàng tươi tốt, vạn vật sinh sôi nảy nở.Buổi lễ diễn ra long trọng trước sự chứng kiến của hàngnghìn người, nhưng đến lúc chuẩn bị kết thúc bỗng dưng contrâu trắng lồng lên quật đứt dây thừng rồi nhắm hướng mặttrời mà chạy. Trâu vượt qua sông Cà Lồ sang nằm trước ngôiđền của làng Trâu Lỗ, nơi thờ Trương Hống và Trương Hát,hai vị anh hùng có công giúp Triệu Quang Phục đánh đuổigiặc Lương xâm lược.Bỗng dưng thấy con trâu trắng nằm trước cửa đền, người dânlàng Trâu Lỗ cho đó là điềm thiêng, còn người dân KimThượng hốt hoảng vì sợ rằng “trâu mình vào làng người ta,họ không cho chuộc chẳng biết ăn nói sao với các cụ Thượngtrong làng”.Bàn nhau mãi, cuối cùng họ phải trở về sắm lễ, mang tiềnsang xin chuộc. Trái ngược với suy nghĩ làng Kim Thượng,dân làng Trâu Lỗ hết sức nhã nhặn: “Dạ thưa anh, người làvàng, của là ngãi, chúng em đâu dám nhận tiền chuộc”.Cảm kích trước hành động của dân làng Trâu Lỗ, dân làngKim Thượng xin được kết chạ và nhận nhau làm anh em. Vàcũng từ đó những quy ước ngặt nghèo ra đời mà mãi 400năm sau, hai làng vẫn theo lệ gặp nhau khi có việc chung.Một quy ước chẳng khác nào một lời nguyền. Lời nguyềnkhiến trai gái hai làng không thể nào đến được với nhau.Lời nguyền này được cụ Ngô Văn Xuyên (97 tuổi), người giànhất làng ở đây kể lại, giữa làng Trâu Lỗ và Kim Thượng cóhẳn một hương ước quy định rõ 5 điều bắt buộc khi kết chạvới nhau gồm: giúp đỡ nhau lúc hoạn nạn, trai gái 2 làngkhông được lấy nhau, gặp nhau không được bàn việc riêng,dân nhập cư phải sau 3 đời mới được tham gia vào việc kếtnghĩa, nếu vi phạm những điều này sẽ bị trục xuất khỏi làng.Bản hương ước quy định 5 điều giữa 2 làng chẳng biết thựchư đến đâu nhưng chuyện trai gái đúng là không được kếthôn thật. Năm ngoái, con gái nhà bà Thuật ở Trâu Lỗ định gảvề làng Lũ Hạ, một ngôi làng ở gần làng Kim Thượng.Sau khi tìm hiểu kỹ mới biết gia đình bên ấy cũng có gốc gácbên Kim Thượng, nên đôi trai gái phải nhờ gia đình dò hỏi ýkiến 2 làng xem thử thế nào rồi mới dám quyết định có tổchức đám cưới hay không. Cuối cùng, đôi trai gái ấy vẫnđược các cụ cho phép đến với nhau, nhưng hai làng quy địnhlễ tết chỉ được về thăm bố mẹ đẻ và không được tham dự việclàng.Đó là trường hợp duy nhất dính dáng đến quy ước của làng.Hơn 400 năm qua, dân hai làng chưa hề có ai vi phạm cả.“Những quy định ấy suy cho cùng có phần cực đoan, nhưnglệ làng thế rồi. Các cụ cũng chỉ muốn dân hai làng xem nhaunhư ruột thịt, chỉ kết nghĩa tập thể vì họ sợ những mối quanhệ riêng tư làm ảnh hưởng đến truyền thống tốt đẹp giữa hailàng mà thôi”, một người lớn tuổi trong làng cho biết.Cứ 6 năm hai làng lại tổ chức lễ kết chạ một lần. Theo quyđịnh của các cụ thời xưa thì ngày lễ không được sớm hơn 6giờ sáng và không muộn hơn 6 giờ tối. Buổi lễ được chuẩn bịmột cách kĩ lưỡng và trang trọng, nghi thức linh đình, cókiệu, trống chiêng, các loại binh khí... giống như rước quanngày xưa.Kết mối lương duyênCụ Xuyên, người cao tuổi trong làng kể lại: chuyện hai làngkết nghĩa với nhau ở đất Bắc Giang cụ có nghe nhiều. Nhưngđể “sống chết với nhau” như ngôi làng cụ đang sống và KimThượng thì quả thực là chuyện hiếm hoi.Cái hiếm hoi mà cụ nói đến đó là việc hai làng sẵn sàng hỗtrợ hàng trăm triệu đồng mỗi khi bên này hay bên kia có việcmà không tính toán, so đo. Chỉ riêng điều này thì cụ thẳngthắn khẳng định rằng chẳng nơi nào có được.Dù rất yếu, song cụ Xuyên vẫn dẫn chúng tôi ra con đườngliên thôn được đổ bằng bê tông sạch sẽ, lúc khởi công, chẳngcần đánh tiếng gì nhưng hôm trước bắt tay làm thì hôm sauđã thấy các cụ bên Kim Thượng mang sang cả trăm triệuđồng kính cẩn: “Dạ, lạy anh. Nghe tin bên anh làm đường,thân em có chút tiền mọn gọi là góp công góp của để hỗ trợanh cùng nhau ta xây dựng”.Nói là anh em kết nghĩa nhưng hai làng không có làng nàophân biệt là anh, làng nào em. Mỗi khi gặp nhau họ đều dùngtừ “lạy anh” thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.Không bắt buộc, chẳng quy định nào ghi rõ nhưng lâu dầnthành lệ. Những công trình góp công góp của đều mang tênđúng với tinh thần hữu nghị bằng việc lấy từ đầu trong tênlàng: Kim Trâu. “Vừa thể hiện tình cảm gắn bó keo sơn, vừagóp ích phát triển xã hội”, cụ Xuyên phân ...

Tài liệu được xem nhiều: