Kỹ năng của luật sư trong việc hỗ trợ khách hàng khởi kiện tranh chấp lao động về bồi thường chi phí đào tạo
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 203.85 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kim chỉ nam trong hoạt động nghề nghiệp của Luật sư là quyền lợi của khách hàng. Bằng kiến thức pháp luật và kỹ năng nghề nghiệp Luật sư sẽ thực hiện những biện pháp tốt nhất có thể mà pháp luật cho phép để bảo vệ tối đa quyền và lợi ích của khách hàng mình. Với mỗi một sự việc khách hàng đến gặp Luật sư, Luật sư sẽ giải đáp những thắc mắc pháp lý và đưa ra những giải pháp tối ưu dựa trên quy định pháp luật cho những yêu cầu của khách hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ năng của luật sư trong việc hỗ trợ khách hàng khởi kiện tranh chấp lao động về bồi thường chi phí đào tạo Kỹ năng của luật sư trong việc hỗ trợ khách hàng khởi kiện tranh chấp lao động về bồi thường chi phí đào tạo Kim chỉ nam trong hoạt động nghề nghiệp của Luật sư là quyền lợi của khách hàng. Bằng kiến thức pháp luật và kỹ năng nghề nghiệp Luật sư sẽ thực hiện những biện pháp tốt nhất có thể mà pháp luật cho phép để bảo vệ tối đa quyền và lợi ích của khách hàng mình. Với mỗi một sự việc khách hàng đến gặp Luật sư, Luật sư sẽ giải đáp những thắc mắc pháp lý và đưa ra những giải pháp tối ưu dựa trên quy định pháp luật cho những yêu cầu của khách hàng. MỞ BÀI Kim chỉ nam trong hoạt động nghề nghiệp của Luật sư là quyền lợi của khách hàng. Bằng kiến thức pháp luật và kỹ năng nghề nghiệp Luật sư sẽ thực hiện những biện pháp tốt nhất có thể mà pháp luật cho phép để bảo vệ tối đa quyền và lợi ích của khách hàng mình. Với mỗi một sự việc khách hàng đến gặp Luật sư, Luật sư sẽ giải đáp những thắc mắc pháp lý và đưa ra những giải pháp tối ưu dựa trên quy định pháp luật cho những yêu cầu của khách hàng. Vì vậy khi có tranh chấp dân sự và khách hàng muốn khởi kiện thì vai trò của người luật sư là rất quan trọng. Luật sư có thể phân tích cho khách hàng của mình có nên khởi kiện hay không? Những lợi ích từ việc khởi kiện hay không khởi kiện, những rủi ro mà khách hàng có thể gặp khi quyết định khởi kiện. Những điều mà khách hàng không thể lường trước được do không có kiến thức pháp luật hệ thống như Luật sư. Kỹ năng hỗ trợ khách hàng khởi kiện là một trong những kỹ năng quan trọng trong chỉnh thể các kỹ năng hành nghề luật sư; Có thể nói đây là kỹ năng bước đầu của Luật sư để thực hiện các kỹ năng tiếp theo khi tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi của khách hàng của mình tại Tòa án. Cũng giống kỹ năng hỗ trợ khách hang khởi kiện tranh chấp dân sự nói chung, kỹ năng hỗ trợ khách hàng khởi kiện tranh chấp lao động về bồi thường chi phí đào tạo sẽ giúp Luật sư hiểu được bản chất pháp lý vấn đề đang tranh chấp, giúp khách hàng thực hiện quyền và nghĩa vụ chứng minh thông qua việc thu thập chứng cứ và chuẩn bị hồ sơ khởi kiện làm cở sở cho Tòa thụ lý giải quyết tranh chấp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng mình. Đồng thời Luật sư cũng phải có kỹ năng khác để giải quyết những tranh chấp lao động về bồi thường chi phí đào tạo cho phù hợp với những điểm đặc thù của quan hệ pháp luật này. NỘI DUNG Khoản 3 điều 41 Bộ luật lao động có quy định: “Trong trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thì phải bồi thường chi phí đào tạo (nếu có) theo quy định của Chính phủ” Điều 13 NĐ 44/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và thi hành Bộ luật lao động về hợp đồng lao động (sau đây gọi là NĐ 44/2003): “Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải bồi thường chi phí đào tạo theo quy định tại Khoản 4 Điều 32 Nghị định số 02/2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Bộ luật lao động và Luật giáo dục về dạy nghề, trừ trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động mà thực hiện đúng và đủ các quy định tại điều 37 của Bộ luật Lao động đã sửa đổi, bổ sung”. Như vậy, tranh chấp lao động về đòi bồi thường chi phí đào tạo xảy ra giữa người sử dụng lao động với người lao động khi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động và không thực hiện cam kết lao động sau khi được đào tạo. Nguyên đơn trong các vụ án lao động tranh chấp về đòi bồi thường chi phí đào tạo luôn là người sử dụng lao động, còn bị đơn là người lao động. Có hai trường hợp khởi kiện tranh chấp lao động: - Trường hợp 1: Người lao động không thực hiện cam kết làm việc sau khi được đào tạo, người sử dụng lao động đòi phí đào tạo, người lao động không chịu bồi thường, người sử dụng lao động khởi kiện yêu cầu Toà án giải quyết. - Trường hợp 2: Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, người lao động kiện ra Toà, người sử dụng lao động mới yêu cầu phản tố đòi bồi thường chi phí đào tạo. Vậy kỹ năng của Luật sư trong việc hỗ trợ khách hàng khởi kiện tranh chấp lao động về đòi bồi thường chi phí đào tạo gồm tổng thể các kỹ năng sau: I. KỸ NĂNG TIẾP XÚC KHÁCH HÀNG VÀ KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN KHỞI KIỆN CỦA KHÁCH HÀNG: 1. Trao đổi với khách hàng về nội dung tranh chấp: Trước tiên Luật sư cần phải hiểu cụ thể yêu cầu của khách hàng, tìm hiểu những bức xúc và nguyện vọng của họ. Trên cơ sở yêu cầu cụ thể của khách hàng, căn cứ theo quy định của pháp luật nội dung mà Luật sư xác định chính xác quan hệ pháp luật tranh chấp và từ đó mới đưa ra được lời khuyên thích hợp cho khách hàng. Đối với tranh chấp lao động đòi bồi thường chi phí đào tạo thì khi tiếp xúc với khách hàng về nội dung tranh chấp Luật sư cần làm rõ được những vấn đề cơ bản sau: - Thứ nhất: Làm rõ xem giữa các bên có quan hệ lao động không. Cụ thể, Luật sư cần làm rõ xem giữa các bên có ký hợp động lao động không? Hợp đồng bằng miệng hay bằng văn bản; thời hạn của hợp đồng, tiền lương, công việc, địa điểm làm việc… Việc làm rõ này giúp Luật sư có thể xác định chính xác xem quan hệ giữa các bên là quan hệ lao động hay quan hệ dân sự, hành chính. Từ đó có thể xác định được chính xác Tòa án có thẩm quyền giải quyết. - Thứ hai: Luật sư phải xem có cam kết lao động sau khi được đào tạo không? Điều này rất quan trọng vì nó là căn cứ để xác định có trách nhiệm bồi thường chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động khi người lao động không làm việc cho họ không. Có hai trường hợp xảy ra: Trường hợp 1: Người lao động và Người sử dụng lao động ký hợp đồng lao động trước rồi ký hợp đồng đào tạo; Trường hợp 2 là chưa có hợp đồng lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động mà mới có cam kết làm việc của người lao động cho người sử dụng lao động sau khi được đào tạo. - Thứ ba: Luật sư phải làm rõ nội dung tranh chấp giữa các bên đó là tranh chấp về đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật, tranh chấp về kỷ luật sa thải hay tranh chấp về bồi thường chi phí đào tạo… Khi làm rõ được nội du ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ năng của luật sư trong việc hỗ trợ khách hàng khởi kiện tranh chấp lao động về bồi thường chi phí đào tạo Kỹ năng của luật sư trong việc hỗ trợ khách hàng khởi kiện tranh chấp lao động về bồi thường chi phí đào tạo Kim chỉ nam trong hoạt động nghề nghiệp của Luật sư là quyền lợi của khách hàng. Bằng kiến thức pháp luật và kỹ năng nghề nghiệp Luật sư sẽ thực hiện những biện pháp tốt nhất có thể mà pháp luật cho phép để bảo vệ tối đa quyền và lợi ích của khách hàng mình. Với mỗi một sự việc khách hàng đến gặp Luật sư, Luật sư sẽ giải đáp những thắc mắc pháp lý và đưa ra những giải pháp tối ưu dựa trên quy định pháp luật cho những yêu cầu của khách hàng. MỞ BÀI Kim chỉ nam trong hoạt động nghề nghiệp của Luật sư là quyền lợi của khách hàng. Bằng kiến thức pháp luật và kỹ năng nghề nghiệp Luật sư sẽ thực hiện những biện pháp tốt nhất có thể mà pháp luật cho phép để bảo vệ tối đa quyền và lợi ích của khách hàng mình. Với mỗi một sự việc khách hàng đến gặp Luật sư, Luật sư sẽ giải đáp những thắc mắc pháp lý và đưa ra những giải pháp tối ưu dựa trên quy định pháp luật cho những yêu cầu của khách hàng. Vì vậy khi có tranh chấp dân sự và khách hàng muốn khởi kiện thì vai trò của người luật sư là rất quan trọng. Luật sư có thể phân tích cho khách hàng của mình có nên khởi kiện hay không? Những lợi ích từ việc khởi kiện hay không khởi kiện, những rủi ro mà khách hàng có thể gặp khi quyết định khởi kiện. Những điều mà khách hàng không thể lường trước được do không có kiến thức pháp luật hệ thống như Luật sư. Kỹ năng hỗ trợ khách hàng khởi kiện là một trong những kỹ năng quan trọng trong chỉnh thể các kỹ năng hành nghề luật sư; Có thể nói đây là kỹ năng bước đầu của Luật sư để thực hiện các kỹ năng tiếp theo khi tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi của khách hàng của mình tại Tòa án. Cũng giống kỹ năng hỗ trợ khách hang khởi kiện tranh chấp dân sự nói chung, kỹ năng hỗ trợ khách hàng khởi kiện tranh chấp lao động về bồi thường chi phí đào tạo sẽ giúp Luật sư hiểu được bản chất pháp lý vấn đề đang tranh chấp, giúp khách hàng thực hiện quyền và nghĩa vụ chứng minh thông qua việc thu thập chứng cứ và chuẩn bị hồ sơ khởi kiện làm cở sở cho Tòa thụ lý giải quyết tranh chấp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng mình. Đồng thời Luật sư cũng phải có kỹ năng khác để giải quyết những tranh chấp lao động về bồi thường chi phí đào tạo cho phù hợp với những điểm đặc thù của quan hệ pháp luật này. NỘI DUNG Khoản 3 điều 41 Bộ luật lao động có quy định: “Trong trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thì phải bồi thường chi phí đào tạo (nếu có) theo quy định của Chính phủ” Điều 13 NĐ 44/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và thi hành Bộ luật lao động về hợp đồng lao động (sau đây gọi là NĐ 44/2003): “Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải bồi thường chi phí đào tạo theo quy định tại Khoản 4 Điều 32 Nghị định số 02/2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Bộ luật lao động và Luật giáo dục về dạy nghề, trừ trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động mà thực hiện đúng và đủ các quy định tại điều 37 của Bộ luật Lao động đã sửa đổi, bổ sung”. Như vậy, tranh chấp lao động về đòi bồi thường chi phí đào tạo xảy ra giữa người sử dụng lao động với người lao động khi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động và không thực hiện cam kết lao động sau khi được đào tạo. Nguyên đơn trong các vụ án lao động tranh chấp về đòi bồi thường chi phí đào tạo luôn là người sử dụng lao động, còn bị đơn là người lao động. Có hai trường hợp khởi kiện tranh chấp lao động: - Trường hợp 1: Người lao động không thực hiện cam kết làm việc sau khi được đào tạo, người sử dụng lao động đòi phí đào tạo, người lao động không chịu bồi thường, người sử dụng lao động khởi kiện yêu cầu Toà án giải quyết. - Trường hợp 2: Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, người lao động kiện ra Toà, người sử dụng lao động mới yêu cầu phản tố đòi bồi thường chi phí đào tạo. Vậy kỹ năng của Luật sư trong việc hỗ trợ khách hàng khởi kiện tranh chấp lao động về đòi bồi thường chi phí đào tạo gồm tổng thể các kỹ năng sau: I. KỸ NĂNG TIẾP XÚC KHÁCH HÀNG VÀ KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN KHỞI KIỆN CỦA KHÁCH HÀNG: 1. Trao đổi với khách hàng về nội dung tranh chấp: Trước tiên Luật sư cần phải hiểu cụ thể yêu cầu của khách hàng, tìm hiểu những bức xúc và nguyện vọng của họ. Trên cơ sở yêu cầu cụ thể của khách hàng, căn cứ theo quy định của pháp luật nội dung mà Luật sư xác định chính xác quan hệ pháp luật tranh chấp và từ đó mới đưa ra được lời khuyên thích hợp cho khách hàng. Đối với tranh chấp lao động đòi bồi thường chi phí đào tạo thì khi tiếp xúc với khách hàng về nội dung tranh chấp Luật sư cần làm rõ được những vấn đề cơ bản sau: - Thứ nhất: Làm rõ xem giữa các bên có quan hệ lao động không. Cụ thể, Luật sư cần làm rõ xem giữa các bên có ký hợp động lao động không? Hợp đồng bằng miệng hay bằng văn bản; thời hạn của hợp đồng, tiền lương, công việc, địa điểm làm việc… Việc làm rõ này giúp Luật sư có thể xác định chính xác xem quan hệ giữa các bên là quan hệ lao động hay quan hệ dân sự, hành chính. Từ đó có thể xác định được chính xác Tòa án có thẩm quyền giải quyết. - Thứ hai: Luật sư phải xem có cam kết lao động sau khi được đào tạo không? Điều này rất quan trọng vì nó là căn cứ để xác định có trách nhiệm bồi thường chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động khi người lao động không làm việc cho họ không. Có hai trường hợp xảy ra: Trường hợp 1: Người lao động và Người sử dụng lao động ký hợp đồng lao động trước rồi ký hợp đồng đào tạo; Trường hợp 2 là chưa có hợp đồng lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động mà mới có cam kết làm việc của người lao động cho người sử dụng lao động sau khi được đào tạo. - Thứ ba: Luật sư phải làm rõ nội dung tranh chấp giữa các bên đó là tranh chấp về đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật, tranh chấp về kỷ luật sa thải hay tranh chấp về bồi thường chi phí đào tạo… Khi làm rõ được nội du ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ năng hỗ trợ khách hàng khởi kiện tranh chấp lao động bản luận cứ luật sư kỹ năng hành nghề luật kỹ năng luật sư cẩm nang cho luật sưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kỹ năng của luật sư trong vụ án tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
16 trang 179 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng lập luận và tranh luận - Học viện tư pháp
22 trang 38 0 0 -
Luật sư – Nghề được xã hội trọng vọng
3 trang 29 0 0 -
31 trang 29 0 0
-
Bài giảng Kỹ năng đàm phán ký kết và giải quyết tranh chấp hợp đồng
104 trang 28 0 0 -
Bài giảng Tổng quan về luật sư và nghề luật sư
22 trang 26 0 0 -
Kỹ năng đàm phán hợp đồng thương mại quốc tế
9 trang 25 0 0 -
Hợp tác quốc tế về đào tạo nghề luật sư tại Việt Nam - nhìn lại và hướng tới
5 trang 25 0 0 -
15 trang 24 0 0
-
Bài giảng Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của luật sư Việt Nam - ThS. Nguyễn Hữu Ước
49 trang 23 0 0