Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Ký sinh vật y học" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Đại cương về đơn bào; Đại cương về nấm ký sinh; Đại cương về tiết túc y học. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ký sinh vật học: Phần 2 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƠN BÀO mI. MỤC TIÊU HỌC TẬP • • • Sau khi học xong bài này, anh (chị) có khả năng: 1) Mô tả được đặc điểm hình thể và cấu tạo của đơn bào. 2) Trình bày được các đặc điểm sinh thái của đơn bào. 3) Nêu được những điều kiện chuyển dạng từ đơn bào hoạt động sang bàonang và ngược lại.II. NỘI DUNG Đơn bào là những động vật rất nhỏ muốn nhìn thấy được phải qua độ phóngđại nhiều lần của kính hiển vi.1. HÌNH THỂ 1.1. Thể h oạt đ ộn g ở thể hoạt động, hình thể của đơn bào không cố định khi chuyển động. Hìnhdạng biến đổi theo cách chuyên động. Có thê nhìn thấy chân giả hoặc roi hoặclông. N SC Hình 29 a) A m ip gãy bệnh b) Trùng roi Khi không chuyển động hầu h ết có hình bầu dục. 1.2. Thể bào nang Có thê hình tròn hoặc bầu dục. Kích thước lớn nhò tuỳ theo từng loại. 91 \ •• . • -» • -4 • ; s ■* > .7 - w H ìn h 30. a. Bào nang A m ip b. Bào nang trùng roi2. CẤU TẠO • . . Đơn bào có cấu tạo như một tế bào. Cơ thể gồm có nhân và nguyên sinhchất (NSC). 2.1. N h â n Có loại có 1 nhân, có loại nhiều nhân. Trong nhân có th ể có các h ạ t nhiễmsắc và trung thể. 2.2. N gu yên sinh ch ất + Khi đơn bào hoạt động có thể nhìn rõ 2 phần: • Ngoại nguyên sinh chất: Trong không có hạt. • Nội nguyên sinh chất: Chứa các hạt, thức ăn, nhân. Thức ăn của đơn bào có thể là các mảnh vi khuẩn và hồng cầu. + Khi không hoạt động, không nhận rõ nội, ngoại nguyên sinh chất.3. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 3.1. Dinh dưỡng Đơn bào không có bộ phận ăn riêng. Dinh dưững chủ yếu là thẩm thấu, thực bào. Đơn bào dinh dưỡng bằng cách lấy thức ăn của cơ thể (các chất hữu cơ) nhờ1 hệ thống men đặc biệt để chuyển hoá. 3.2. C huyển hoá Đơn bào có đầy đủ các chức năng chuyển hoá của một sinh v ật nhờ các hệthống men. 3.3. Sinh thái Thể hoạt động chỉ tồn tại trên cơ thể vật chủ. Trong điều kiện th u ận lợiđơn bào phát triển. Khi không thuận lợi chuyển dạng th àn h bào nang. - Sinh sản vô giới hoặc hữu giới. • Sinh sản vô giới: Đơn bào phân chia nhân và nguyên sinh chất tạo th à n hnhững đơn bào mới. • Sinh sản hữu tính: hai đơn bào cọ sát vào nhau, hình th àn h bào nang, p h áttriển thành đơn bào mới.924. Sự THÍCH NGHI CỦA ĐƠN BÀO VỔI MÔI TRƯỜNG 4.1. Sự ch u y ển d ạn g từ đơn bào th à n h bào nang Trong điều kiện: Môi trường khô pH, oxy của môi trường thay đổi. Dinh dưỡng nghèo. Mật độ đông quá. Ngược lại khi có các yếu tố nhiệt độ, thức ăn, pH môi trường thích hợp, phốihợp với vi khuẩn thì bào nang lại trở thành thế’ hoạt động. 4.2. Đơn b à o h o ạ t đ ộ n g ra môi trường sẽ chịu đựng kém, nó có thể chếtrất nhanh. Bào nang có lớp vỏ dầy nên khả năng tồn tại ngoài môi trường lâu hơn.5. PHÂN LOẠI ĐƠN BÀO 5.1. Theo hình th ể + Lớp chân giả (Entamoeba Hystolytica) + Lớp trùng lông (Balantidium - Coli) + Lớp trung roi (Trichomonas) + Lớp bào tử trùng: Ký sinh vật sốt rét (PlasmocLium). 5.2. Theo vị trí ký sinh + Đơn bào đường ruột và sinh dục: Trichonionas Intestinalis T.Vaginalis Giardia Intestinalis + Đơn bào đường máu Plasniodỉum.III. ĐÁNH GIÁ 1) Mô tả đặc điểm hình thể của đơn bào. 93 2) Điền vào mũi tên trong hình vẽ sau những từ dúng. 3) Nêu đặc điểm sinh học của đơn bào. A m ip hoạt động 4) Dùng từ đúng, sai để khẳng định các câu trả lời sau: + Đơn bào có thể tồn tại lâu ở ngoài môi trường. + Khi không chuyển động có thể nhìn rõ nhân và nguyên sinh chất của đơn bào. + Điều kiện để đơn bào hoạt động trở thành bào nang: + Mật độ quá đông + Môi trường nghèo chất dinh dưỡng. + Yếm khí + Môi trường khô. AMIP GÂY BỆNH (E n ta m o e b a h y sto litic a )I. MỤC TIÊU HỌC TẬP • • • Sau khi học xong bài này, anh (chị) có khả năng: 1) Mô tả được đặc điểm hình thể của Amip gây bệnh. 2) Trình bày được chu kỳ phát triển của Amip 3) Nêu được tác hại, đặc điểm dịch tễ học, chẩn đoán và phòng bệnh lỵ amipII. NỘI DUNG1. HÌNH THỂ 1.1. Thể h o ạ t đ ộ n g lớn ă n h ồ n g cầ u g â y b ện h + Khi di động hình thể không đều đặn (H31).94 + Khi không di động, hình tròn hoặc bầu dục + Kích thước: Trung bình từ 20 - 30 fam. + Câu tạo: gồm nhân và nguyên sinh chât. a) Nhăn: + Tròn, kích thước 4 - 7 um. + Màng nhân thanh đều, có các h ạt nhiễmsắc ngoại vi. + Trung thể nằm giữa tâm. Trên tiêu bản nhuộm Hematoxylin có thểnhìn thấy những h ạ t Chromatin nối trung thểvới nhiễm sắc ngoại vi. b) Nguyên sinh chất: Khi di động nguyên sinh chất luôn thay đổi, có thể phânbiệt rõ nội nguyên sinh chất và ngoại nguyên sinh chất. + Nội nguyên sinh chất: có cấu trúc hạt, không bào, thường có hồng cầu, bạchcầu, vi khuẩn, tinh bột, tinh thể của hemoglobin, bilirubin. + Ngoại nguyên sinh chất: màu trong, ở rìa Amip Khi không di động không phân biệt được nội và ngoại nguyên sinh chất. 1.2. Thể h oạt đ ộ n g nhỏ: Chưa ăn hồng cầu và chưa gây bệnh, thể này còn ...