Ký sinh vật học: Phần 1
Số trang: 92
Loại file: pdf
Dung lượng: 19.32 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Ký sinh vật y học" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Đại cương về ký sinh vật; Đại cương về giun sán; Kỹ thuật xét nghiệm phân phong phú bằng dung dịch mặn; Kỹ thuật xét nghiệm máu tìm ấu trùng giun;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ký sinh vật học: Phần 1 BỘ Y T Ê m VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO • • •%KÝ SINH VẬT YHỌC (TÀI LIỆU DÙNG TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC Y TỂ) Ỹ NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC BỘ Y TẾ VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO • • •KÝ SINH VẬT Y HỌC %(Tài liệu dùng trong các trường trung hộc y tế) (Tái bản lần thứ tư có bổ sung) ĐẠI HỌCTHAÌ NGUYỀN ĩảuN G TÂM HOC Liều NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NÔI - 2004Biên soạn: BS. LẢ THỊ THANH HỶHiệu đính: PGS. PTS. ThS. PHẠM VĂN THÂN ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH VẬT ■ ■I. M ỤC T IÊ U H Ọ C T Ậ P • • • Sau khi học xong bài này, anh (chị) có khả năng: 1) Định nghĩa được ký sinh vật, vật chủ và chu kỳ. Mô tả các loại chu kỳcủa ký sinh vật. t 2) Trình bày được đặc điểm hình thể, đời sống và sinh sản của ký sinh vật. 3) Kể tác hại của ký sinh vật gây bệnh và ký sinh vật truyền bệnh. 4) Mô tả đặc điểm của bệnh ký sinh v ậ t . 5) Nêu được nguyên tắc và biện pháp phòng chống bệnh ký sinh vật.II. N Ộ I D U N G1. KÝ SINH VẬT, VẬT CHỦ VÀ CHU KỲ CỦA KÝ SINH VẬT 1.1. Đ ịnh nghĩa về ký sin h v ậ t Ký sinh vật là những sinh vật sống nhờ trên các sinh vật khác đang sống,chiếm sinh chất của các sinh vật đó để sống và phát triển. Những sinh vật sống nhờ này có thể là động vật hoặc là thực vật. Ví dụ: Giun đũa (Ascaris lumbricoides) sống trong ruột người chiếm sinh chấtđể sống và phát triển. Giun đũa là ký sinh vật. Trong quá trình sống, ký sinh vật có thể chỉ ký sinh trên một vật chủ vàchỉ lấy thức ăn ở một loại vật chủ gọi là ký sinh vật đơn ký và đơn thực. Nhữngký sinh vật phải qua nhiều vật chủ và lấy thức ăn ở nhiều loại v ật chủ gọi làký sinh vật đa ký và đa thực. Ví dụ: + Giun đũa ở người chỉ ký sinh trên người là ký sinh vật đơn ký. + Sán lá gan quá trình sống và phát triển phải qua ốc, cá, người nên nó làký sinh vật đa ký. + Chấy rận ở người hút máu người. Chấy rận là ký sinh vật đơn thực. + Bọ chét có thể hút máu người, chó, mèo, chuột. Bọ chét là ký sinh vật đathực. Những ký sinh vật đa ký và đa thực thường nguy hiểm hơn về mặt dịch tễ học. 3 Hiện tượng sinh vật sống nhờ trên sinh vật khác gọi là hiện tượng ký sinh.Ngoài ra còn hiện tượng ký sinh vật sống nhờ trên ký .sinh vật khác gọi là hiệntượng bội ký sinh. Cần phân biệt hiện tượng ký sinh với các hiện tượng cộng sinh và hoại sinh.Những sinh vật cộng sinh hay hoại sinh không gọi là ký sinh vật. Ví dụ: Con dòi (ấu trùng của ruồi) sống trên xác động vật đã chêt. Nấm mốc sống trên cành cây mục. 1.2. Định nghĩa về v ậ t chủ Những sinh vật bị sinh vật khác ký sinh gọi là vật chủ. Ví dụ: Người là vật chủ của giun đũa. Vật chủ có thể mang ký sinh vật ở nhiều giai đoạn khác nhau. Những sinhvật mang ký sinh vật ở thể trưởng th àn h hay giai đoạn phát triển hữu giới đượcgọi là vật chủ chính. Ví dụ: Trong chu kỳ phát triển của sán lá gan có ba vật chủ, nhưng ngườimang sán lá gan ở thế’ trưông th àn h nên người là vật chủ chính. Những sinh vật mang ký sinh vật ỏ giai đoạn phát triển ấu trùng gọi là vậtchủ phụ hay vật chủ trung gian. Ví dụ: ốc, cá là 2 vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài các khái niệm trên cần phân biệt vật chủ trung gian, sinh vật trunggian và môi giới trung gian truyền bệnh. - Sinh vật trung gian truyền bệnh là những sinh vật mà ở đó ký sinh vậtkhông phát triển, nhưng nhờ có sinh vật trung gian đó, ký sinh vật xâm nhậpđược vào người. Ví dụ: Ruồi là sinh vật trung gian truyền các bệnh ký sinh vật đường ruột. Môi giới trung gian truyền bệnh như nước, bụi mang ký sinh vật qua đó ngườibị nhiễm bệnh. 1.3. Chu kỳ củ a ký sin h vật 1.3.1. Định nghĩa: Chu kỳ của ký sinh vật là toàn bộ quá trình p h á t triểncủa ký sinh vật kể từ khi còn là trứng hay ấu trùng cho đến khi phát triển trưởngthành hoặc có khả năng sinh sản hữu giới. Chu kỳ của ký sinh vật có thể coi như một đường tròn không có điểm mớđầu và cùng không có điểm kết thúc, thể hiện sự phát triển liên tiếp từ t h ế hệnày sang th ế hệ khác. Chu kỳ của ký sinh vật được thực hiện hoặc trên vật chủ hoặc ngoài ngoạicảnh. Những chu kỳ mà toàn bộ quá trình phát triển chỉ thực hiện trê n một v ậtchủ gọi là chu kỳ đơn giản. Những ký sinh vật có chu kỳ đơn giản thì bệnh dễmắc và thường phổ biến. Ví dụ: Giun đũa chỉ có một vật chủ là người nên thuộc loại chu kỳ đơn giản4 Những chu kỳ mà toàn bộ quá trình phát triển phải thực hiện trên nhiềuloại vật chủ khác nhau thì thuộc loại chu kỳ phức tạp. Ví dụ: Chu kỳ của sán lá gan. 1.3.2. N ăm loại chu kỳ của kỷ sinh vật: 1) Ký sinh vật từ vật chủ ra ngoại cảnh theo các chất thải. Ở ngoại cảnhký sinh vật phát triển tới một giai đoạn n h ất định lại xâm nhập vào vật chủgây bệnh. Loại chu kỳ này có thể minh họa bằng sơ đồ sau: Người „ 0 Ngoại cảnh Ví dụ: Chu kỳ của giun đũa, giun tóc, giun móc. 2) Ký sinh vật từ người ra ngoại cảnh theo các chất thải. Từ ngoại cảnh kýsinh vật xâm nhập vào vật chủ trung gian, phát triển tới một giai đoạn n h ấ tđịnh lại xâm nhập vào người. Ví dụ: Chu kỳ của sán lá gan. Người Vật chủ trung gian Ví dụ: Trong bệnh sốt do Rickettsia burnetti, mầm bệnh từ máu người được truyềnsang ve qua vết đốt, R.burnetti phát triển trong ve một thời gian, được đào thải rangoài theo phân. Người nhiễm R. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ký sinh vật học: Phần 1 BỘ Y T Ê m VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO • • •%KÝ SINH VẬT YHỌC (TÀI LIỆU DÙNG TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC Y TỂ) Ỹ NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC BỘ Y TẾ VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO • • •KÝ SINH VẬT Y HỌC %(Tài liệu dùng trong các trường trung hộc y tế) (Tái bản lần thứ tư có bổ sung) ĐẠI HỌCTHAÌ NGUYỀN ĩảuN G TÂM HOC Liều NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NÔI - 2004Biên soạn: BS. LẢ THỊ THANH HỶHiệu đính: PGS. PTS. ThS. PHẠM VĂN THÂN ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH VẬT ■ ■I. M ỤC T IÊ U H Ọ C T Ậ P • • • Sau khi học xong bài này, anh (chị) có khả năng: 1) Định nghĩa được ký sinh vật, vật chủ và chu kỳ. Mô tả các loại chu kỳcủa ký sinh vật. t 2) Trình bày được đặc điểm hình thể, đời sống và sinh sản của ký sinh vật. 3) Kể tác hại của ký sinh vật gây bệnh và ký sinh vật truyền bệnh. 4) Mô tả đặc điểm của bệnh ký sinh v ậ t . 5) Nêu được nguyên tắc và biện pháp phòng chống bệnh ký sinh vật.II. N Ộ I D U N G1. KÝ SINH VẬT, VẬT CHỦ VÀ CHU KỲ CỦA KÝ SINH VẬT 1.1. Đ ịnh nghĩa về ký sin h v ậ t Ký sinh vật là những sinh vật sống nhờ trên các sinh vật khác đang sống,chiếm sinh chất của các sinh vật đó để sống và phát triển. Những sinh vật sống nhờ này có thể là động vật hoặc là thực vật. Ví dụ: Giun đũa (Ascaris lumbricoides) sống trong ruột người chiếm sinh chấtđể sống và phát triển. Giun đũa là ký sinh vật. Trong quá trình sống, ký sinh vật có thể chỉ ký sinh trên một vật chủ vàchỉ lấy thức ăn ở một loại vật chủ gọi là ký sinh vật đơn ký và đơn thực. Nhữngký sinh vật phải qua nhiều vật chủ và lấy thức ăn ở nhiều loại v ật chủ gọi làký sinh vật đa ký và đa thực. Ví dụ: + Giun đũa ở người chỉ ký sinh trên người là ký sinh vật đơn ký. + Sán lá gan quá trình sống và phát triển phải qua ốc, cá, người nên nó làký sinh vật đa ký. + Chấy rận ở người hút máu người. Chấy rận là ký sinh vật đơn thực. + Bọ chét có thể hút máu người, chó, mèo, chuột. Bọ chét là ký sinh vật đathực. Những ký sinh vật đa ký và đa thực thường nguy hiểm hơn về mặt dịch tễ học. 3 Hiện tượng sinh vật sống nhờ trên sinh vật khác gọi là hiện tượng ký sinh.Ngoài ra còn hiện tượng ký sinh vật sống nhờ trên ký .sinh vật khác gọi là hiệntượng bội ký sinh. Cần phân biệt hiện tượng ký sinh với các hiện tượng cộng sinh và hoại sinh.Những sinh vật cộng sinh hay hoại sinh không gọi là ký sinh vật. Ví dụ: Con dòi (ấu trùng của ruồi) sống trên xác động vật đã chêt. Nấm mốc sống trên cành cây mục. 1.2. Định nghĩa về v ậ t chủ Những sinh vật bị sinh vật khác ký sinh gọi là vật chủ. Ví dụ: Người là vật chủ của giun đũa. Vật chủ có thể mang ký sinh vật ở nhiều giai đoạn khác nhau. Những sinhvật mang ký sinh vật ở thể trưởng th àn h hay giai đoạn phát triển hữu giới đượcgọi là vật chủ chính. Ví dụ: Trong chu kỳ phát triển của sán lá gan có ba vật chủ, nhưng ngườimang sán lá gan ở thế’ trưông th àn h nên người là vật chủ chính. Những sinh vật mang ký sinh vật ỏ giai đoạn phát triển ấu trùng gọi là vậtchủ phụ hay vật chủ trung gian. Ví dụ: ốc, cá là 2 vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài các khái niệm trên cần phân biệt vật chủ trung gian, sinh vật trunggian và môi giới trung gian truyền bệnh. - Sinh vật trung gian truyền bệnh là những sinh vật mà ở đó ký sinh vậtkhông phát triển, nhưng nhờ có sinh vật trung gian đó, ký sinh vật xâm nhậpđược vào người. Ví dụ: Ruồi là sinh vật trung gian truyền các bệnh ký sinh vật đường ruột. Môi giới trung gian truyền bệnh như nước, bụi mang ký sinh vật qua đó ngườibị nhiễm bệnh. 1.3. Chu kỳ củ a ký sin h vật 1.3.1. Định nghĩa: Chu kỳ của ký sinh vật là toàn bộ quá trình p h á t triểncủa ký sinh vật kể từ khi còn là trứng hay ấu trùng cho đến khi phát triển trưởngthành hoặc có khả năng sinh sản hữu giới. Chu kỳ của ký sinh vật có thể coi như một đường tròn không có điểm mớđầu và cùng không có điểm kết thúc, thể hiện sự phát triển liên tiếp từ t h ế hệnày sang th ế hệ khác. Chu kỳ của ký sinh vật được thực hiện hoặc trên vật chủ hoặc ngoài ngoạicảnh. Những chu kỳ mà toàn bộ quá trình phát triển chỉ thực hiện trê n một v ậtchủ gọi là chu kỳ đơn giản. Những ký sinh vật có chu kỳ đơn giản thì bệnh dễmắc và thường phổ biến. Ví dụ: Giun đũa chỉ có một vật chủ là người nên thuộc loại chu kỳ đơn giản4 Những chu kỳ mà toàn bộ quá trình phát triển phải thực hiện trên nhiềuloại vật chủ khác nhau thì thuộc loại chu kỳ phức tạp. Ví dụ: Chu kỳ của sán lá gan. 1.3.2. N ăm loại chu kỳ của kỷ sinh vật: 1) Ký sinh vật từ vật chủ ra ngoại cảnh theo các chất thải. Ở ngoại cảnhký sinh vật phát triển tới một giai đoạn n h ất định lại xâm nhập vào vật chủgây bệnh. Loại chu kỳ này có thể minh họa bằng sơ đồ sau: Người „ 0 Ngoại cảnh Ví dụ: Chu kỳ của giun đũa, giun tóc, giun móc. 2) Ký sinh vật từ người ra ngoại cảnh theo các chất thải. Từ ngoại cảnh kýsinh vật xâm nhập vào vật chủ trung gian, phát triển tới một giai đoạn n h ấ tđịnh lại xâm nhập vào người. Ví dụ: Chu kỳ của sán lá gan. Người Vật chủ trung gian Ví dụ: Trong bệnh sốt do Rickettsia burnetti, mầm bệnh từ máu người được truyềnsang ve qua vết đốt, R.burnetti phát triển trong ve một thời gian, được đào thải rangoài theo phân. Người nhiễm R. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ký sinh vật y học Đại cương về ký sinh vật Đại cương về giun sán Sán lá gan nhỏ Sán lá phổi Sán lá ruộtTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
6 trang 20 1 0
-
66 trang 17 0 0
-
Bệnh ký sinh trùng đường tiêu hoá (Kỳ 2)
6 trang 15 0 0 -
27 trang 15 0 0
-
Bài giảng Sán lá phổi ( Paragonimus westermani hay Paragonimus ringeri ).
14 trang 14 0 0 -
Ký sinh trùng - Sán lá gan nhỏ (Phần 2)
8 trang 13 0 0 -
Ký sinh trùng - Sán lá gan nhỏ (Phần 1)
10 trang 13 0 0 -
Bài giảng Tràn dịch màng phổi do sán lá phổi
15 trang 13 0 0 -
106 trang 12 0 0