Kỹ sư thủy sản giúp người nuôi tôm
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.31 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kỹ sư thủy sản giúp người nuôi tôm Làm cách nào để giúp bà con nuôi tôm có lãi trên chính những ao tôm quê mình, làm điều gì để giúp họ nuôi tôm thành công? -
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ sư thủy sản giúp người nuôi tôm Kỹ sư thủy sản giúp người nuôi tômLàm cách nào để giúp bà con nuôi tôm có lãi trên chính những aotôm quê mình, làm điều gì để giúp họ nuôi tôm thành công? - Chuôngđiện thoại của kỹ sư Đỗ Quốc Phong cứ vang suốt buổi sáng chủnhật. Phong bảo anh gắn với “nghề” tư vấn nuôi tôm cả chục nămnay rồi... “Phong ơi, phèn chua trong ao hơi nhiều phải làm sao vậy cháu?”,“Anh Phong ơi, hôm trước nước ngọt tôm vẫn sống, nhưng sao hôm nay nước lợ tôm lại chết?”... Kỹ sư Phong thường xuyên có mặt tạicác ao tôm để hướng dẫn người dân chăm sóc tôm - Ảnh: Mễ ThuậnCuối tuần là ngày nghỉ của cán bộ, công chức nhưng kỹ sư Đỗ QuốcPhong, 35 tuổi, phó trạm khuyến nông, khuyến ngư huyện CầuNgang, Trà Vinh vẫn đều đặn xuống tận ao tôm của dân. Anh cườigiải thích: “Tôi chỉ muốn góp sức mình để nông dân nuôi tôm thắnglợi, không còn phập phồng lo trắng tay khi quyết định bỏ vốn thả tômmà thôi”.Khi ao tôm trở thành nhàMột sớm chủ nhật giữa tháng 3-2011, Phong đã có mặt tại ao tômcủa ông Hà Văn Ngà ở xã Mỹ Hòa. Tối hôm trước, ông Ngà điện choPhong với tâm trạng rất lo: “Chi phí nuôi tôm sao quá cao, chắc vụnày tui trắng tay quá!”.Chỉ sau vài câu hỏi, Phong phát hiện gia đình ông Ngà đang sử dụngsản phẩm vi sinh xử lý nước ao tôm không đúng. Thay vì sử dụngloại dành cho nuôi tôm mật độ thấp, ông Ngà lại dùng loại đắt tiềndành cho nuôi công nghiệp. Khi ra ao tôm, Phong phát hiện thức ănthừa trong ao nhiều quá, vừa lãng phí vừa ô nhiễm nước. Sau đóanh hướng dẫn ông Ngà cách thức tính toán chính xác lượng thứcăn cho tôm từng độ tuổi.Đang loay hoay ở ao tôm nhà ông Ngà, Phong lại có điện thoại. ÔngNguyễn Thanh Thưởng, nông dân xã Hiệp Mỹ Đông, nhờ anh chạyqua nhà chỉ cách vét bùn và rải vôi xử lý ao. Xong việc ở nhà ôngNgà, Phong chạy xe đến nhà ông Thưởng hướng dẫn cặn kẽ cáchvét bùn và chỗ đổ bùn, rải bao nhiêu ký vôi cho một mét vuông, phơitrong bao lâu...Ông Thưởng cho biết trước năm 2006 gia đình chỉ dám nuôi tômquảng canh (thả tôm trên ruộng lúa vào mùa nước mặn) chứ khôngdám đào ao. Một hôm tình cờ gặp Phong, chuyện trò một lúc thì anhgợi ý: “Nếu anh đào ao nuôi tôm công nghiệp thì em sẽ hỗ trợ kỹthuật cho, không thất bại đâu mà lo”. Thế là ông Thưởng quyết địnhchuyển hết 8.000m2 đất thành ao nuôi tôm. Bây giờ gia đình ông đãcó của ăn của để nhờ trúng mấy vụ tôm. Ông tâm sự: “Không cóPhong thì tôi không dám đào ao nuôi tôm đâu. Cứ cái gì không biết làgọi điện hỏi liền. Giải thích qua điện thoại sợ tui không hiểu nênPhong xách xe chạy tới nhà hướng dẫn cặn kẽ rồi mới về”.Người nuôi tôm ở huyện Cầu Ngang đã quá quen với hình ảnhchàng kỹ sư trẻ có mặt ở các ao tôm đo độ mặn, độ pH, khám bệnhcho tôm... gần chục năm qua. Nhiều người cho biết Phong ở ao tômcủa dân nhiều hơn ở nhà. Phong bảo mình rất yêu công việc hiệnnay vì đem lại hiệu quả thiết thực cho nông dân. Mấy năm nay, nôngdân nuôi tôm ở huyện này được Phong hỗ trợ kỹ thuật đều trúngmùa, trong đó không ít người từng là con nợ mấy năm trước. Năm2010, theo tổng kết của Phòng Nông nghiệp huyện Cầu Ngang, nôngdân nuôi tôm trong huyện thu về hơn 1.000 tỉ đồng từ con tôm.Muốn giúp nông dân hết nghèoKhi còn đi học, Phong luôn mơ ước trở thành thầy giáo để dạy chữcho trẻ em nghèo quê hương Cầu Ngang của mình. Tốt nghiệp trunghọc, Phong thi đỗ vào đại học sư phạm. Nhưng thời gian đó anh luônnhận được tin người dân quê mình liên tục trắng tay vì nuôi tôm thualỗ. Hàng chục gia đình lâm cảnh nợ nần, đất đai phải cầm cố hoặcgiao cho người khác trừ nợ.“Tại sao lại như thế? Làm cách nào để giúp bà con nuôi tôm có lãitrên chính những ao tôm quê mình? Tôi tự hỏi và nghĩ mình phải làmđiều gì đó giúp họ nuôi tôm thành công. Thế là tôi rời giảng đườngđại học sư phạm về ôn thi ngành thủy sản” - Phong tâm sự. Bốn nămsau, Phong tốt nghiệp Trường ĐH Cần Thơ chuyên ngành nuôi trồngthủy sản. Ra trường được nhiều công ty chào mời với mức lươnghấp dẫn nhưng Phong đều từ chối. Anh giải thích: “Tôi hứa với chínhmình và bà con dưới quê rồi. Tôi sẽ về đó làm việc chứ không đi đâuhết”.Về quê, anh xắn quần lội xuống ao tôm cùng với nông dân. Nhiềungày gắn bó với họ, anh hiểu ra nông dân quê mình chỉ nuôi theo thóiquen. Họ thiếu kiến thức khoa học chuyên ngành nên thấy cái gìcũng lạ, cũng khó, không biết xử lý thế nào cho đúng. Đó cũng là lýdo nhiều người nuôi tôm thất bại, dù những loại dịch bệnh đó có thểphòng trị được. “Tôi muốn mình trực tiếp cầm tay chỉ việc cho từngngười nông dân trên chính những ao tôm của họ. Dần dần họ sẽ cóđủ kiến thức, kinh nghiệm để tự làm chủ ao tôm của mình. Lúc đócông việc của tôi sẽ nhẹ nhàng hơn” - Phong nói.Từ khi Phong đến với các ao tôm ở huyện Cầu Ngang, nông dân bắtđầu có những vụ mùa bội thu. Gặp chúng tôi, ông Thưởng luônmiệng cười mỗi khi nhắc tới Phong: “Từ năm 2007 đến nay nhờ cóPhong hỗ trợ kỹ thuật, gia đình tôi không còn biết lỗ là gì nữa. Trungbình mỗi năm tôi kiếm được khoảng 200 triệu đồng từ tám công đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ sư thủy sản giúp người nuôi tôm Kỹ sư thủy sản giúp người nuôi tômLàm cách nào để giúp bà con nuôi tôm có lãi trên chính những aotôm quê mình, làm điều gì để giúp họ nuôi tôm thành công? - Chuôngđiện thoại của kỹ sư Đỗ Quốc Phong cứ vang suốt buổi sáng chủnhật. Phong bảo anh gắn với “nghề” tư vấn nuôi tôm cả chục nămnay rồi... “Phong ơi, phèn chua trong ao hơi nhiều phải làm sao vậy cháu?”,“Anh Phong ơi, hôm trước nước ngọt tôm vẫn sống, nhưng sao hôm nay nước lợ tôm lại chết?”... Kỹ sư Phong thường xuyên có mặt tạicác ao tôm để hướng dẫn người dân chăm sóc tôm - Ảnh: Mễ ThuậnCuối tuần là ngày nghỉ của cán bộ, công chức nhưng kỹ sư Đỗ QuốcPhong, 35 tuổi, phó trạm khuyến nông, khuyến ngư huyện CầuNgang, Trà Vinh vẫn đều đặn xuống tận ao tôm của dân. Anh cườigiải thích: “Tôi chỉ muốn góp sức mình để nông dân nuôi tôm thắnglợi, không còn phập phồng lo trắng tay khi quyết định bỏ vốn thả tômmà thôi”.Khi ao tôm trở thành nhàMột sớm chủ nhật giữa tháng 3-2011, Phong đã có mặt tại ao tômcủa ông Hà Văn Ngà ở xã Mỹ Hòa. Tối hôm trước, ông Ngà điện choPhong với tâm trạng rất lo: “Chi phí nuôi tôm sao quá cao, chắc vụnày tui trắng tay quá!”.Chỉ sau vài câu hỏi, Phong phát hiện gia đình ông Ngà đang sử dụngsản phẩm vi sinh xử lý nước ao tôm không đúng. Thay vì sử dụngloại dành cho nuôi tôm mật độ thấp, ông Ngà lại dùng loại đắt tiềndành cho nuôi công nghiệp. Khi ra ao tôm, Phong phát hiện thức ănthừa trong ao nhiều quá, vừa lãng phí vừa ô nhiễm nước. Sau đóanh hướng dẫn ông Ngà cách thức tính toán chính xác lượng thứcăn cho tôm từng độ tuổi.Đang loay hoay ở ao tôm nhà ông Ngà, Phong lại có điện thoại. ÔngNguyễn Thanh Thưởng, nông dân xã Hiệp Mỹ Đông, nhờ anh chạyqua nhà chỉ cách vét bùn và rải vôi xử lý ao. Xong việc ở nhà ôngNgà, Phong chạy xe đến nhà ông Thưởng hướng dẫn cặn kẽ cáchvét bùn và chỗ đổ bùn, rải bao nhiêu ký vôi cho một mét vuông, phơitrong bao lâu...Ông Thưởng cho biết trước năm 2006 gia đình chỉ dám nuôi tômquảng canh (thả tôm trên ruộng lúa vào mùa nước mặn) chứ khôngdám đào ao. Một hôm tình cờ gặp Phong, chuyện trò một lúc thì anhgợi ý: “Nếu anh đào ao nuôi tôm công nghiệp thì em sẽ hỗ trợ kỹthuật cho, không thất bại đâu mà lo”. Thế là ông Thưởng quyết địnhchuyển hết 8.000m2 đất thành ao nuôi tôm. Bây giờ gia đình ông đãcó của ăn của để nhờ trúng mấy vụ tôm. Ông tâm sự: “Không cóPhong thì tôi không dám đào ao nuôi tôm đâu. Cứ cái gì không biết làgọi điện hỏi liền. Giải thích qua điện thoại sợ tui không hiểu nênPhong xách xe chạy tới nhà hướng dẫn cặn kẽ rồi mới về”.Người nuôi tôm ở huyện Cầu Ngang đã quá quen với hình ảnhchàng kỹ sư trẻ có mặt ở các ao tôm đo độ mặn, độ pH, khám bệnhcho tôm... gần chục năm qua. Nhiều người cho biết Phong ở ao tômcủa dân nhiều hơn ở nhà. Phong bảo mình rất yêu công việc hiệnnay vì đem lại hiệu quả thiết thực cho nông dân. Mấy năm nay, nôngdân nuôi tôm ở huyện này được Phong hỗ trợ kỹ thuật đều trúngmùa, trong đó không ít người từng là con nợ mấy năm trước. Năm2010, theo tổng kết của Phòng Nông nghiệp huyện Cầu Ngang, nôngdân nuôi tôm trong huyện thu về hơn 1.000 tỉ đồng từ con tôm.Muốn giúp nông dân hết nghèoKhi còn đi học, Phong luôn mơ ước trở thành thầy giáo để dạy chữcho trẻ em nghèo quê hương Cầu Ngang của mình. Tốt nghiệp trunghọc, Phong thi đỗ vào đại học sư phạm. Nhưng thời gian đó anh luônnhận được tin người dân quê mình liên tục trắng tay vì nuôi tôm thualỗ. Hàng chục gia đình lâm cảnh nợ nần, đất đai phải cầm cố hoặcgiao cho người khác trừ nợ.“Tại sao lại như thế? Làm cách nào để giúp bà con nuôi tôm có lãitrên chính những ao tôm quê mình? Tôi tự hỏi và nghĩ mình phải làmđiều gì đó giúp họ nuôi tôm thành công. Thế là tôi rời giảng đườngđại học sư phạm về ôn thi ngành thủy sản” - Phong tâm sự. Bốn nămsau, Phong tốt nghiệp Trường ĐH Cần Thơ chuyên ngành nuôi trồngthủy sản. Ra trường được nhiều công ty chào mời với mức lươnghấp dẫn nhưng Phong đều từ chối. Anh giải thích: “Tôi hứa với chínhmình và bà con dưới quê rồi. Tôi sẽ về đó làm việc chứ không đi đâuhết”.Về quê, anh xắn quần lội xuống ao tôm cùng với nông dân. Nhiềungày gắn bó với họ, anh hiểu ra nông dân quê mình chỉ nuôi theo thóiquen. Họ thiếu kiến thức khoa học chuyên ngành nên thấy cái gìcũng lạ, cũng khó, không biết xử lý thế nào cho đúng. Đó cũng là lýdo nhiều người nuôi tôm thất bại, dù những loại dịch bệnh đó có thểphòng trị được. “Tôi muốn mình trực tiếp cầm tay chỉ việc cho từngngười nông dân trên chính những ao tôm của họ. Dần dần họ sẽ cóđủ kiến thức, kinh nghiệm để tự làm chủ ao tôm của mình. Lúc đócông việc của tôi sẽ nhẹ nhàng hơn” - Phong nói.Từ khi Phong đến với các ao tôm ở huyện Cầu Ngang, nông dân bắtđầu có những vụ mùa bội thu. Gặp chúng tôi, ông Thưởng luônmiệng cười mỗi khi nhắc tới Phong: “Từ năm 2007 đến nay nhờ cóPhong hỗ trợ kỹ thuật, gia đình tôi không còn biết lỗ là gì nữa. Trungbình mỗi năm tôi kiếm được khoảng 200 triệu đồng từ tám công đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật nuôi tôm tài liệu chăn nuôi kỹ năng trồng trọt kinh nghiệm chăn nuôi kinh nghiệm nuôi trồngTài liệu liên quan:
-
13 trang 233 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP ĐỘNG VẬT CHÂN BỤNG (GASTROPODA)
5 trang 45 1 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 43 0 0 -
2 trang 35 0 0
-
2 trang 34 0 0
-
Phát triển nuôi tôm theo mô hình hợp tác xã liên kết theo chuỗi
16 trang 33 0 0 -
SPF & SPR - Thông tin cần biết
9 trang 32 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 31 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chồn hương
4 trang 29 0 0