Danh mục

Kỳ thị và phân biệt đối xử: Thực trạng của người nhiễm HIV tại tỉnh Khánh Hòa

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 474.54 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu cắt ngang sử dụng phương pháp định lượng và kết hợp định tính, Phương pháp định lượng Với 200 người nhiễm HIV, phương pháp định tính đã phỏng vấn 12 cuộc thảo luận nhóm tập trung với mục tiêu tìm hiểu thực trạng kỳ thị và phân biệt đối xử đối với người nhiễm HIV. Nghiên cứu cho thấy có tới 8% đối tượng bị từ chối tham gia các hoạt động cộng đồng và 3% bị cộng đồng ruồng bỏ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỳ thị và phân biệt đối xử: Thực trạng của người nhiễm HIV tại tỉnh Khánh Hòa Lê Xuân Huy1*, Dương Công Thành2, Đỗ Thái Hùng1, Nguyễn Thành Đông1, Lê Văn Đài1, Nguyễn Đình Lượng1, Trần Văn Tin3, Trần Thị Kim Dung3, Bùi Hoàng Đức4, Võ Hải Sơn4, Phan Thị Thu Hương4, Phạm Hồng Thắng2, Hoàng Thị Thanh Hà2, Trần Hồng Trâm2, Trần Đại Quang2, Lê Anh Tuấn2, Nguyễn Thị Thanh Hà2, Nguyễn Anh Tuấn2 1 Viện Pasteur Nha Trang, Khánh Hòa 2 Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Hà Nội 3 Trung tâm HIV/AIDS tỉnh Khánh Hòa 4 Cục phòng, chống HIV/AIDS, Hà Nội TÓM TẮT Nghiên cứu cắt ngang sử dụng phương pháp định lượng và kết hợp định tính. Phương pháp định lượng với 200 người nhiễm HIV, phương pháp định tính đã phỏng vấn 12 cuộc thảo luận nhóm tập trung với mục tiêu tìm hiểu thực trạng kỳ thị và phân biệt đối xử đối với người nhiễm HIV. Nghiên cứu cho thấy có tới 8% đối tượng bị từ chối tham gia các hoạt động cộng đồng và 3% bị cộng đồng ruồng bỏ. Tại gia đình có 10% bị quấy rối bằng lời nói và 5% bị từ chối các hoạt động sinh hoạt trong gia đình. Có 9,5% người nhiễm có ý định tự tử khi biết mình bị nhiễm HIV. Những người nhiễm đã kết hôn nguy cơ bị kỳ thị cao hơn gấp 3,3 lần so với những người nhiễm chưa kết hôn (OR=3,3; P

Tài liệu được xem nhiều: