![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kỹ thuật ấp trứng gà
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.05 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thu nhặt và bảo quản trứng. Hàng ngày, gà bắt đầu đẻ trứng từ 8 giờ sáng đến 2 giờ chiều, nhưng đẻ rộ từ 10 giờ sáng trở đi. Để đảm bảo trứng sạch khi ấp có tỷ lệ nở trên phôi cao, những gia đình có nuôi gà cần chú ý thu nhặt trứng hàng ngày ngay sau khi gà đẻ xong. Trứng xếp nghiêng vào khay hoặc rổ, rá, đầu to hướng lên trên, tránh va chạm, để ở nơi khô ráo, thoáng mát, nhiệt độ bảo quản tốt nhất không quá 18oC. Mùa hè không...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật ấp trứng gà Kỹ thuật ấp trứng gà 1. Thu nhặt và bảo quản trứng. Hàng ngày, gà bắt đầu đẻ trứng từ 8 giờ sáng đến 2 giờ chiều, nhưngđẻ rộ từ 10 giờ sáng trở đi. Để đảm bảo trứng sạch khi ấp có tỷ lệ nở trênphôi cao, những gia đình có nuôi gà cần chú ý thu nhặt trứng hàng ngàyngay sau khi gà đẻ xong. Trứng xếp nghiêng vào khay hoặc rổ, rá, đầu tohướng lên trên, tránh va chạm, để ở nơi khô ráo, thoáng mát, nhiệt độ bảoquản tốt nhất không quá 18oC. M ùa hè không giữ trứng quá 5 ngày, mùađông không quá 7 ngày. Trứng để lâu, nhiều trứng bị chết phôi, tỷ lệ nởthấp. 2. Chọn trứng ấp Trước khi đưa trứng vào ấp, phải chọn những trứng có khối lượng đặctrưng cho từng giống không to quá hoặc nhỏ quá, tròn quá hoặc dài quá. Cụthể trứng gà Ri phải có khối lượng 41-43g, gà Tàu vàng 45-50g, gà Tre 20-22g, gà Mía 55-60g, gà Đông Tảo 52-62g, gà Hồ 50-53g, gà Chọi 50-55g, gàTam Hoàng 50-52g. Vỏ trứng sạch, không rạn vỡ, buồng không khí (ở đầu to quả trứng)nhỏ, không có vệt máu hoặc dị vật ở trong. 3. ấp trứng Có 2 phương pháp ấp trứng: ấp trứng tự nhiên và ấp trứng nhân tạo. 3.1 ấp trứng tự nhiên Cho gà mẹ (hoặc dùng ngan) ấp trứng gọi là ấptrứng tự nhiên. Những điều cần chú ý khi dùng gà mẹ hoặc ngan ấp trứng. a. Thời vụ ấp trứng Đối với gà gia đình thả vườn, mỗi năm thường cho ấp vào 2 vụ: vụxuân (tháng 2, 3, 4 dương lịch) và vụ thu (tháng 8, 9). ấp vụ xuân thời tiết đã ấm áp, gà mẹ tìm kiếm thức ăn trong thiênnhiên như côn trùng, rau xanh, nên chất lượng trứng tốt, tỷ lệ ấp nở cao, gàcon nở ra khỏe mạnh, lớn nhanh, gặp vụ thu hoạch lúa chiêm xuân sẽ dễkiếm ăn thóc rơi vãi. Nhưng vì mùa xuân ở nước ta thời tiết nóng ẩm, độ ẩmcao, vi khuẩn có điều kiện sinh sôi nảy nở, nên gà con dễ mắc bệnh, đặc biệtlà bệnh đậu (có nơi gọi là bệnh trái, bệnh hoa xoan vì nốt đậu cũng giốnghoa xoan và bệnh thường phát sinh vào cuối xuân sang hè là mùa hoa xoannở). ấp vụ thu là sau lúa gà đã thay lông xong, sức khỏe gà mẹ được phụchồi, tiết trời khô ráo, mát dần. Gà con lớn lên đón vụ mùa đủ thóc ăn rơi vãi.ở nước ta nên tập trung vào vụ này vì tuy gà con không lớn nhanh bằng vụxuân, nhưng ít bệnh tật, tỷ lệ nuôi sống cao. Tuy nhiên, nếu tạo được điềukiện và đảm bảo kỹ thuật, vẫn có thể cho ấp quanh năm, trừ những thángnóng bức. b. Chọn mái ấp Gà mái đã đẻ hết lứa trứng, nhưng còn sung sức, lông không xơ xác,đầu thanh nhỏ, chân thấp, lông tơ nhiều, thân hình vừa phải, không bé quá sẽấp được ít trứng, không nặng nề quá, dễ làm vỡ trứng. Gà có tính đòi ấp mạnh. Để kiểm tra tính đòi ấp có mạnh không, nênđể vào ổ một vài quả trứng cho ấp trước. Nếu gà say ấp không bỏ ổ trong vàiba ngày là được. Tính ôn hoà, không bệnh tật, không có ký sinh trùng (ghẻ, mạt). c. Các điều kiện trong quá trình ấp Số lượng trứng: 13-17 quả, tùy gà mẹ to nhỏ. Nên để số trứng lẻ, vìsố chẵn, thường bị lăn 1 quả ra ngoài, mất nhiệt, trứng phát dục không bìnhthường. Trứng để ấp bảo quản 5 ngày vào mùa hè, 7 ngày vào mùa đông.Hàng ngày gà đẻ xong, nhặt ngay trứng, xếp vào khay để vào nơi thoáng máttrong nhà, ổ gà đẻ chỉ để 1 quả làm mồi, quả này sau không ấp. Trứng cấtgiữ đến ngày thứ 3, hàng ngày nên đảo trứng. ổ ấp có thể dùng thúng rổ hoặc đóng hộp gỗ có diện tích 40cm x40cm, lót rơm khô, để ở vị trí thoáng, khô ráo, nhưng không sáng quá, tránhgió lùa, yên tĩnh. Để tránh hiện tượng mạt gà phát sinh trong quá trình ấp,kinh nghiệm nhân dân lót dưới ổ lá cây mần tưới hoặc lá xoan (thầu đâu,sầu đông). Lúc trứng bị vỡ phải thay ngay rơm lót ổ. Nếu gà say ấp quá, không chịu xuống ăn thì cần phải định giờ cố địnhmỗi ngày 2 lần bắt gà xuống cho ăn và để gà bài tiết, tránh phóng uế phânvào ổ. Thức ăn của gà lúc này là các hạt ngũ cốc có nhiều bột đường (thóc,ngô) để cung cấp nhiều năng lượng và đồng thời tiêu hóa chậm, thời gianduy trì dài. Nên cho ăn thêm rau xanh để cung cấp vitamin. Mỗi lần cho gàxuống ổ khoảng 10-20 phút là vừa. Nếu xuống lâu quá sẽ làm mất nhiệt củatrứng. Gần chỗ gà ăn nên có hố tắm cát (cát + tro bếp + 1% lưu huỳnh) đểgà tranh thủ tắm, trừ mạt. d. Soi trứng: Nên tập trung mỗi lần ấp có 10 mái ấp. Ngày thứ 6 soi trứng để loạinhững trứng không có trống (không phôi) và trứng chết phôi. Sau đấy tùy sốtrứng còn lại nhiều hay ít, dồn lại cho 1 mái ấp 15-17 quả, số mái thừa ra choấp tiếp đợt mới. Ngày 18 soi lần thứ hai trước khi gà nở (19-21 ngày). Loại nhữngtrứng chết phôi. Dồn trứng còn lại cho số gà ấp tốt, còn sung sức (15-17trứng/1 mái). Lúc gà bắt đầu nở, nhặt dần vỏ trứng. Dồn cho 1 mẹ nuôi độ 15-20 gàcon. Trường hợp dùng ngan hoặc gà tây ấp trưng, khi gà con nở, chuyểncho gà mẹ nuôi vì gà mẹ nuôi con khéo hơn. Ngan và gà tây chỉ chuyêndùng để ấp trứng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật ấp trứng gà Kỹ thuật ấp trứng gà 1. Thu nhặt và bảo quản trứng. Hàng ngày, gà bắt đầu đẻ trứng từ 8 giờ sáng đến 2 giờ chiều, nhưngđẻ rộ từ 10 giờ sáng trở đi. Để đảm bảo trứng sạch khi ấp có tỷ lệ nở trênphôi cao, những gia đình có nuôi gà cần chú ý thu nhặt trứng hàng ngàyngay sau khi gà đẻ xong. Trứng xếp nghiêng vào khay hoặc rổ, rá, đầu tohướng lên trên, tránh va chạm, để ở nơi khô ráo, thoáng mát, nhiệt độ bảoquản tốt nhất không quá 18oC. M ùa hè không giữ trứng quá 5 ngày, mùađông không quá 7 ngày. Trứng để lâu, nhiều trứng bị chết phôi, tỷ lệ nởthấp. 2. Chọn trứng ấp Trước khi đưa trứng vào ấp, phải chọn những trứng có khối lượng đặctrưng cho từng giống không to quá hoặc nhỏ quá, tròn quá hoặc dài quá. Cụthể trứng gà Ri phải có khối lượng 41-43g, gà Tàu vàng 45-50g, gà Tre 20-22g, gà Mía 55-60g, gà Đông Tảo 52-62g, gà Hồ 50-53g, gà Chọi 50-55g, gàTam Hoàng 50-52g. Vỏ trứng sạch, không rạn vỡ, buồng không khí (ở đầu to quả trứng)nhỏ, không có vệt máu hoặc dị vật ở trong. 3. ấp trứng Có 2 phương pháp ấp trứng: ấp trứng tự nhiên và ấp trứng nhân tạo. 3.1 ấp trứng tự nhiên Cho gà mẹ (hoặc dùng ngan) ấp trứng gọi là ấptrứng tự nhiên. Những điều cần chú ý khi dùng gà mẹ hoặc ngan ấp trứng. a. Thời vụ ấp trứng Đối với gà gia đình thả vườn, mỗi năm thường cho ấp vào 2 vụ: vụxuân (tháng 2, 3, 4 dương lịch) và vụ thu (tháng 8, 9). ấp vụ xuân thời tiết đã ấm áp, gà mẹ tìm kiếm thức ăn trong thiênnhiên như côn trùng, rau xanh, nên chất lượng trứng tốt, tỷ lệ ấp nở cao, gàcon nở ra khỏe mạnh, lớn nhanh, gặp vụ thu hoạch lúa chiêm xuân sẽ dễkiếm ăn thóc rơi vãi. Nhưng vì mùa xuân ở nước ta thời tiết nóng ẩm, độ ẩmcao, vi khuẩn có điều kiện sinh sôi nảy nở, nên gà con dễ mắc bệnh, đặc biệtlà bệnh đậu (có nơi gọi là bệnh trái, bệnh hoa xoan vì nốt đậu cũng giốnghoa xoan và bệnh thường phát sinh vào cuối xuân sang hè là mùa hoa xoannở). ấp vụ thu là sau lúa gà đã thay lông xong, sức khỏe gà mẹ được phụchồi, tiết trời khô ráo, mát dần. Gà con lớn lên đón vụ mùa đủ thóc ăn rơi vãi.ở nước ta nên tập trung vào vụ này vì tuy gà con không lớn nhanh bằng vụxuân, nhưng ít bệnh tật, tỷ lệ nuôi sống cao. Tuy nhiên, nếu tạo được điềukiện và đảm bảo kỹ thuật, vẫn có thể cho ấp quanh năm, trừ những thángnóng bức. b. Chọn mái ấp Gà mái đã đẻ hết lứa trứng, nhưng còn sung sức, lông không xơ xác,đầu thanh nhỏ, chân thấp, lông tơ nhiều, thân hình vừa phải, không bé quá sẽấp được ít trứng, không nặng nề quá, dễ làm vỡ trứng. Gà có tính đòi ấp mạnh. Để kiểm tra tính đòi ấp có mạnh không, nênđể vào ổ một vài quả trứng cho ấp trước. Nếu gà say ấp không bỏ ổ trong vàiba ngày là được. Tính ôn hoà, không bệnh tật, không có ký sinh trùng (ghẻ, mạt). c. Các điều kiện trong quá trình ấp Số lượng trứng: 13-17 quả, tùy gà mẹ to nhỏ. Nên để số trứng lẻ, vìsố chẵn, thường bị lăn 1 quả ra ngoài, mất nhiệt, trứng phát dục không bìnhthường. Trứng để ấp bảo quản 5 ngày vào mùa hè, 7 ngày vào mùa đông.Hàng ngày gà đẻ xong, nhặt ngay trứng, xếp vào khay để vào nơi thoáng máttrong nhà, ổ gà đẻ chỉ để 1 quả làm mồi, quả này sau không ấp. Trứng cấtgiữ đến ngày thứ 3, hàng ngày nên đảo trứng. ổ ấp có thể dùng thúng rổ hoặc đóng hộp gỗ có diện tích 40cm x40cm, lót rơm khô, để ở vị trí thoáng, khô ráo, nhưng không sáng quá, tránhgió lùa, yên tĩnh. Để tránh hiện tượng mạt gà phát sinh trong quá trình ấp,kinh nghiệm nhân dân lót dưới ổ lá cây mần tưới hoặc lá xoan (thầu đâu,sầu đông). Lúc trứng bị vỡ phải thay ngay rơm lót ổ. Nếu gà say ấp quá, không chịu xuống ăn thì cần phải định giờ cố địnhmỗi ngày 2 lần bắt gà xuống cho ăn và để gà bài tiết, tránh phóng uế phânvào ổ. Thức ăn của gà lúc này là các hạt ngũ cốc có nhiều bột đường (thóc,ngô) để cung cấp nhiều năng lượng và đồng thời tiêu hóa chậm, thời gianduy trì dài. Nên cho ăn thêm rau xanh để cung cấp vitamin. Mỗi lần cho gàxuống ổ khoảng 10-20 phút là vừa. Nếu xuống lâu quá sẽ làm mất nhiệt củatrứng. Gần chỗ gà ăn nên có hố tắm cát (cát + tro bếp + 1% lưu huỳnh) đểgà tranh thủ tắm, trừ mạt. d. Soi trứng: Nên tập trung mỗi lần ấp có 10 mái ấp. Ngày thứ 6 soi trứng để loạinhững trứng không có trống (không phôi) và trứng chết phôi. Sau đấy tùy sốtrứng còn lại nhiều hay ít, dồn lại cho 1 mái ấp 15-17 quả, số mái thừa ra choấp tiếp đợt mới. Ngày 18 soi lần thứ hai trước khi gà nở (19-21 ngày). Loại nhữngtrứng chết phôi. Dồn trứng còn lại cho số gà ấp tốt, còn sung sức (15-17trứng/1 mái). Lúc gà bắt đầu nở, nhặt dần vỏ trứng. Dồn cho 1 mẹ nuôi độ 15-20 gàcon. Trường hợp dùng ngan hoặc gà tây ấp trưng, khi gà con nở, chuyểncho gà mẹ nuôi vì gà mẹ nuôi con khéo hơn. Ngan và gà tây chỉ chuyêndùng để ấp trứng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ấp trứng gà kỹ thuật chăn nuôi tài liệu chăn nuôi phương pháp chăn nuôi chăn nuôi gia cầmTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 144 0 0 -
5 trang 127 0 0
-
146 trang 120 0 0
-
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 78 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 76 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 68 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0 -
Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng của con lai (ngan x vịt) và các dòng bố, mẹ của chúng
8 trang 65 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 63 1 0 -
8 trang 51 0 0