Kỹ thuật béo Bò
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 92.17 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thịt bò ở Việt Nam xưa nay hầu hết là thịt bò phế canh của ngành nông nghiệp, thịt từ bê đực dưới 6 tháng tuổi. Bò cái và bò đực loại thải thường là những bò già không được nuôi vỗ béo trước khi giết thịt. Bê đực thường chỉ nuôi đến 4 - 6 tháng tuổi. I - Đặt vấn đề Thịt bò ở Việt Nam xưa nay hầu hết là thịt bò phế canh của ngành nông nghiệp, thịt từ bê đực dưới 6 tháng tuổi. Bò cái và bò đực loại thải thường là những bò...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật béo Bò Kỹ thuật béo Bò Thịt bò ở Việt Nam xưa nay hầu hết là thịt bò phế canh của ngành nông nghiệp, thịt từ bê đực dưới 6 tháng tuổi. Bò cái và bò đực loại thải thường là những bò già không được nuôi vỗ béo trước khi giết thịt. Bê đực thường chỉ nuôi đến 4 - 6 tháng tuổi. I - Đặt vấn đề Thịt bò ở Việt Nam xưa nay hầu hết là thịt bò phế canh của ngành nông nghiệp, thịt từ bê đực dưới 6 tháng tuổi. Bò cái và bò đực loại thải thường là những bò già không được nuôi vỗ béo trước khi giết thịt. Bê đực thường chỉ nuôi đến 4 - 6 tháng tuổi. Một số hộ nông dân cũng đã tiến hành nuôi vỗ béo bò nhưng với phương thức đơn giản là mua gom bò, bê về nuôi chăn thả (phụ thuộc vào nguồn cỏ tự nhiên trong vùng), tận dụng phụ phẩm của ngành trồng trọt (sử dụng ở dạng thô không qua chế biến), bổ sung thức ăn tinh (một phần nhỏ, chủ yếu là ngô, cám gạo)... cho nên chưa khai thác hết tiềm năng tăng trọng của bò, bê đưa vỗ béo. II - Cơ sở thực tiễn - Các thành phần thức ăn thông thường ở Việt nam chỉ ra rằng cách nuôi dưỡng dưa trên cơ sở các loại thức ăn truyền thống thường không mang lại lợi nhuận cho chăn nuôi đại gia súc. - Sự phụ thuộc vào đồng cỏ tự nhiên, trong khi số lượng đàn bò tăng nhanh có nguy cơ làm tăng sự xuống cấp của môi trường sinh thái. Vùng đồng bằng sông Hồng sự thiếu cỏ là trở ngại chính cho việc nuôi dưỡng bò. - Dinh dưỡng là chìa khoá để nâng cao sản phẩm chăn nuôi. Không tăng cường dinh dưỡng thì năng suất con lai bị hạn chế. Khả năng sản xuất của đàn bò hiện nay chủ yếu là bò vàng cũng sẽ bị hạn chế nếu không được nuôi dưỡng tốt. Do đó, để nâng cao sản lượng và chất lượng thịt bò ở nước ta, một biện pháp có hiệu quả là tiến hành vỗ béo bò trước khi giết thịt. - Nuôi vỗ béo bò thịt cần có kỹ thuật chăn nuôi bò thâm canh dựa trên cơ sở nguồn thức ăn thô xanh chất lượng cao (nguồn cỏ trồng, phụ phẩm nông nghiệp qua chế biến, bổ xung urê thông qua phương pháp urê hoá rơm) và thức ăn tinh hỗn hợp, kết hợp với tận dụng nguồn cỏ tự nhiên NHÓM BÒ ZÊ BU 1- Giống bò Red Sindhi:Là giống bò địa phương được tạo ra ở vùng Sind của Pakistan, ấn Độ nhập vào Việt Nam từ những năm 1920. Bò Red Sindhi mầu lông đỏ, trán gồ, u vai cao, yếm rốn rộng, âm hộ có nhiều nếp nhăn. Khối lượng trưởng thành bò cái 350 - 400 kg, bò đực 500 - 550 kg. Sản lượng sữa 1.600 - 1.700 kg/ chu kỳ/ con. Tỷ lệ thịt xẻ 50%. 2- Bò Sahiwal: Là giống bò có nguồn gốc ấn Độ, có sản lượng sữa cao hơn bò Red Sindhi. Bò có lông mầu đỏ nâu, đỏ vàng hoặc vàng đỏ, ngoại hình giống bò sữa nhưng u vai cao hơn. Bò trưởng thành con cái nặng 400 - 450 kg, con đực nặng 550 - 600 kg; Sản lượng sữa 1.600 - 2.700 kg/ chu kỳ/ con; Tỷ lệ thịt xẻ 51%. 3- Bò Brat-man :Có hai loại Brat-man đỏ, Brat-man trắng là giống bò u của ấn Độ giống như bò Sind nhưng có tầm vóc to hơn, hướng thịt là chính. BÒ LAI Bò lai Sind:Được tạo thành từ việc dùng bò cái vàng Việt Nam làm nền lai với bò đực Red Sindhi. Bò lai Sind có mầu lông nâu đậm, trán gồ,u vai cao, yếm rộng, âm hộ có nhiều nếp nhăn như bò Sind, bầu vú phát triển vừa phải. Khối lượng trưởng thành con cái 270 - 300 kg, con đực 400 - 450 kg; Sản lượng sữa 800 - 1000 kg/ chu kỳ; Tỷ lệ thịt xẻ 48 - 49%. Tính thích nghi rộng, là nguồn cung cấp thịt chủ yếu, nếu biết tổ chức chăn nuôi đúng kỹ thuật. Bò lai Sahiwal:Hình thành từ bò cái vàng Việt Nam phối với bò đực Sahiwal, có mầu lông nhạt, trán hơi gồ, u vai cao, yếm rộng, bầu vú phát triển hơn bò Lai Sind. Khối lượng trưởng thành: Con cái 280 - 320 kg, con đực 400 - 450 kg; Sản lượng sữa 1.400kg/ chu kỳ. Tỷ lệ thịt xẻ 49 - 50%. Như vậy, bò lai Zebu hơn hẳn bò vàng Việt Nam về năng suất và chất lượng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật béo Bò Kỹ thuật béo Bò Thịt bò ở Việt Nam xưa nay hầu hết là thịt bò phế canh của ngành nông nghiệp, thịt từ bê đực dưới 6 tháng tuổi. Bò cái và bò đực loại thải thường là những bò già không được nuôi vỗ béo trước khi giết thịt. Bê đực thường chỉ nuôi đến 4 - 6 tháng tuổi. I - Đặt vấn đề Thịt bò ở Việt Nam xưa nay hầu hết là thịt bò phế canh của ngành nông nghiệp, thịt từ bê đực dưới 6 tháng tuổi. Bò cái và bò đực loại thải thường là những bò già không được nuôi vỗ béo trước khi giết thịt. Bê đực thường chỉ nuôi đến 4 - 6 tháng tuổi. Một số hộ nông dân cũng đã tiến hành nuôi vỗ béo bò nhưng với phương thức đơn giản là mua gom bò, bê về nuôi chăn thả (phụ thuộc vào nguồn cỏ tự nhiên trong vùng), tận dụng phụ phẩm của ngành trồng trọt (sử dụng ở dạng thô không qua chế biến), bổ sung thức ăn tinh (một phần nhỏ, chủ yếu là ngô, cám gạo)... cho nên chưa khai thác hết tiềm năng tăng trọng của bò, bê đưa vỗ béo. II - Cơ sở thực tiễn - Các thành phần thức ăn thông thường ở Việt nam chỉ ra rằng cách nuôi dưỡng dưa trên cơ sở các loại thức ăn truyền thống thường không mang lại lợi nhuận cho chăn nuôi đại gia súc. - Sự phụ thuộc vào đồng cỏ tự nhiên, trong khi số lượng đàn bò tăng nhanh có nguy cơ làm tăng sự xuống cấp của môi trường sinh thái. Vùng đồng bằng sông Hồng sự thiếu cỏ là trở ngại chính cho việc nuôi dưỡng bò. - Dinh dưỡng là chìa khoá để nâng cao sản phẩm chăn nuôi. Không tăng cường dinh dưỡng thì năng suất con lai bị hạn chế. Khả năng sản xuất của đàn bò hiện nay chủ yếu là bò vàng cũng sẽ bị hạn chế nếu không được nuôi dưỡng tốt. Do đó, để nâng cao sản lượng và chất lượng thịt bò ở nước ta, một biện pháp có hiệu quả là tiến hành vỗ béo bò trước khi giết thịt. - Nuôi vỗ béo bò thịt cần có kỹ thuật chăn nuôi bò thâm canh dựa trên cơ sở nguồn thức ăn thô xanh chất lượng cao (nguồn cỏ trồng, phụ phẩm nông nghiệp qua chế biến, bổ xung urê thông qua phương pháp urê hoá rơm) và thức ăn tinh hỗn hợp, kết hợp với tận dụng nguồn cỏ tự nhiên NHÓM BÒ ZÊ BU 1- Giống bò Red Sindhi:Là giống bò địa phương được tạo ra ở vùng Sind của Pakistan, ấn Độ nhập vào Việt Nam từ những năm 1920. Bò Red Sindhi mầu lông đỏ, trán gồ, u vai cao, yếm rốn rộng, âm hộ có nhiều nếp nhăn. Khối lượng trưởng thành bò cái 350 - 400 kg, bò đực 500 - 550 kg. Sản lượng sữa 1.600 - 1.700 kg/ chu kỳ/ con. Tỷ lệ thịt xẻ 50%. 2- Bò Sahiwal: Là giống bò có nguồn gốc ấn Độ, có sản lượng sữa cao hơn bò Red Sindhi. Bò có lông mầu đỏ nâu, đỏ vàng hoặc vàng đỏ, ngoại hình giống bò sữa nhưng u vai cao hơn. Bò trưởng thành con cái nặng 400 - 450 kg, con đực nặng 550 - 600 kg; Sản lượng sữa 1.600 - 2.700 kg/ chu kỳ/ con; Tỷ lệ thịt xẻ 51%. 3- Bò Brat-man :Có hai loại Brat-man đỏ, Brat-man trắng là giống bò u của ấn Độ giống như bò Sind nhưng có tầm vóc to hơn, hướng thịt là chính. BÒ LAI Bò lai Sind:Được tạo thành từ việc dùng bò cái vàng Việt Nam làm nền lai với bò đực Red Sindhi. Bò lai Sind có mầu lông nâu đậm, trán gồ,u vai cao, yếm rộng, âm hộ có nhiều nếp nhăn như bò Sind, bầu vú phát triển vừa phải. Khối lượng trưởng thành con cái 270 - 300 kg, con đực 400 - 450 kg; Sản lượng sữa 800 - 1000 kg/ chu kỳ; Tỷ lệ thịt xẻ 48 - 49%. Tính thích nghi rộng, là nguồn cung cấp thịt chủ yếu, nếu biết tổ chức chăn nuôi đúng kỹ thuật. Bò lai Sahiwal:Hình thành từ bò cái vàng Việt Nam phối với bò đực Sahiwal, có mầu lông nhạt, trán hơi gồ, u vai cao, yếm rộng, bầu vú phát triển hơn bò Lai Sind. Khối lượng trưởng thành: Con cái 280 - 320 kg, con đực 400 - 450 kg; Sản lượng sữa 1.400kg/ chu kỳ. Tỷ lệ thịt xẻ 49 - 50%. Như vậy, bò lai Zebu hơn hẳn bò vàng Việt Nam về năng suất và chất lượng
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật chăn nuôi chăm sóc gia súc bệnh trong chăn nuôi bảo quản thức ăn chăn nuôi các loại hình ngư nghiệpTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 139 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 69 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
8 trang 49 0 0
-
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 49 0 0