Kỹ thuật chăm sóc Lan cắt cành
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu kỹ thuật chăm sóc lan cắt cành, nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật chăm sóc Lan cắt cànhKỹ thuật chăm sóc Lan cắt cànhSau khi cây hoa lan trổ hoa, điều đầu tiên chúng ta cần quan tâm là làm saocho cây nhanh chóng tăng trưởng trở lại. Dấu hiệu dễ quan sát nhất là sựphát triển rễ mới, làm sao cho rễ mới ra càng nhanh càng tốt. Rễ mới càngnhiều thì càng tạo điều kiện cho sự hấp thu nước và chất dinh dưỡng dễ dàng,đưa cây lan mau chóng trở về trạng thái phục hồi tăng trưởng.- Chúng ta nên đưa cây lan vào một chỗ thoáng mát, có nắng sáng, tốt nhất làcó ánh sáng tới 9 giờ sáng (sau đó nên qua lưới che hay mái che). Nếu thấychậu quá ẩm ướt thì phải để chậu khô ráo hẳn từ 1 đến 2 ngày mới tưới nướclại. Nên nhớ sau đó chỉ tưới nước, không được pha thêm phân vào nước tưới,chỉ tưới phân khi cây có dấu hiệu tăng trưởng trở lại tức là rễ mới bám vàochậu.- Để cây nhanh chóng ra rễ mới, trong lần tưới nước đầu tiên nên pha thêmB1 có chứa kích thích tố NAA,ANA… nồng độ 0,5cc/1lít nước hoặc atonik.Sau đó, tùy điều kiện nơi trồng mà tưới nước sao cho vẫn đảm bảo đủ nướcmà không gây úng làm hư rễ.- Mùa nắng tưới nước từ một đến hai lần vào buổi sáng sớm và chiều mát.Tưới phun sương hoặc cũng có thể tưới đẫm như mưa rào sao cho nước thấmvào toàn bộ chậu lan. Chỉ tưới nước lại khi thấy khô đáy chậu và rễ khô trắngbề mặt. Với Hồ điệp không có giả hành dự trữ nước, có thể tưới nước hai balần/ngày, thậm chí có thể hơn nếu thời gian khô chậu quá nhanh.- Mùa mưa sau khi tưới lan ta phải quan sát khi nào khô chậu mới tưới lại.Thời gian này tùy thuộc vào nơi trồng lan, có chỗ 2 – 3 ngày, có khi cả tuần,thậm chí cả tháng mới khô chậu. Riêng với những cây lan trồng trên cao, thờigian khô chậu có khi rất nhanh, do đó thời gian tưới lại gần hơn.* Lưu ý: việc cung cấp nước mỗi ngày mà không để ý khô chậu hay chưa sẽlàm cây lan dễ chết, vì lan dư nước sẽ không ra rễ mới được, độ ẩm trongchậu ngày càng tăng cao, nước dư làm úng, chết rễ.- Trung bình cứ 3 lần tưới nước, có 1 lần thêm B1 cho đến khi ra rễ mới. Sauđó cứ một tháng một lần mới cần pha thêm B1 vào nước tưới. Tuy nhiên, nếuthấy cây lan phát triển quá mềm yếu thì có thể tạm ngưng thuốc kích thíchtăng trưởng. Nếu rễ đã bám chậu có thể dùng NPK nồng độ P, K cao hơn (20-20-20 hay 15-30-15 hay 6-30-30) để tưới tăng cường cho cây cứng cáp lại.- Khi cây ra rễ mới bám vào chậu, thì ta có thể yên tâm tưới phân bình thườngnhư những cây lan khác, có thể tưới thêm một lần phân hữu cơ phân hữu cochỉ nên tưới gốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật chăm sóc Lan cắt cànhKỹ thuật chăm sóc Lan cắt cànhSau khi cây hoa lan trổ hoa, điều đầu tiên chúng ta cần quan tâm là làm saocho cây nhanh chóng tăng trưởng trở lại. Dấu hiệu dễ quan sát nhất là sựphát triển rễ mới, làm sao cho rễ mới ra càng nhanh càng tốt. Rễ mới càngnhiều thì càng tạo điều kiện cho sự hấp thu nước và chất dinh dưỡng dễ dàng,đưa cây lan mau chóng trở về trạng thái phục hồi tăng trưởng.- Chúng ta nên đưa cây lan vào một chỗ thoáng mát, có nắng sáng, tốt nhất làcó ánh sáng tới 9 giờ sáng (sau đó nên qua lưới che hay mái che). Nếu thấychậu quá ẩm ướt thì phải để chậu khô ráo hẳn từ 1 đến 2 ngày mới tưới nướclại. Nên nhớ sau đó chỉ tưới nước, không được pha thêm phân vào nước tưới,chỉ tưới phân khi cây có dấu hiệu tăng trưởng trở lại tức là rễ mới bám vàochậu.- Để cây nhanh chóng ra rễ mới, trong lần tưới nước đầu tiên nên pha thêmB1 có chứa kích thích tố NAA,ANA… nồng độ 0,5cc/1lít nước hoặc atonik.Sau đó, tùy điều kiện nơi trồng mà tưới nước sao cho vẫn đảm bảo đủ nướcmà không gây úng làm hư rễ.- Mùa nắng tưới nước từ một đến hai lần vào buổi sáng sớm và chiều mát.Tưới phun sương hoặc cũng có thể tưới đẫm như mưa rào sao cho nước thấmvào toàn bộ chậu lan. Chỉ tưới nước lại khi thấy khô đáy chậu và rễ khô trắngbề mặt. Với Hồ điệp không có giả hành dự trữ nước, có thể tưới nước hai balần/ngày, thậm chí có thể hơn nếu thời gian khô chậu quá nhanh.- Mùa mưa sau khi tưới lan ta phải quan sát khi nào khô chậu mới tưới lại.Thời gian này tùy thuộc vào nơi trồng lan, có chỗ 2 – 3 ngày, có khi cả tuần,thậm chí cả tháng mới khô chậu. Riêng với những cây lan trồng trên cao, thờigian khô chậu có khi rất nhanh, do đó thời gian tưới lại gần hơn.* Lưu ý: việc cung cấp nước mỗi ngày mà không để ý khô chậu hay chưa sẽlàm cây lan dễ chết, vì lan dư nước sẽ không ra rễ mới được, độ ẩm trongchậu ngày càng tăng cao, nước dư làm úng, chết rễ.- Trung bình cứ 3 lần tưới nước, có 1 lần thêm B1 cho đến khi ra rễ mới. Sauđó cứ một tháng một lần mới cần pha thêm B1 vào nước tưới. Tuy nhiên, nếuthấy cây lan phát triển quá mềm yếu thì có thể tạm ngưng thuốc kích thíchtăng trưởng. Nếu rễ đã bám chậu có thể dùng NPK nồng độ P, K cao hơn (20-20-20 hay 15-30-15 hay 6-30-30) để tưới tăng cường cho cây cứng cáp lại.- Khi cây ra rễ mới bám vào chậu, thì ta có thể yên tâm tưới phân bình thườngnhư những cây lan khác, có thể tưới thêm một lần phân hữu cơ phân hữu cochỉ nên tưới gốc.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật chăn nuôi cơ giới hóa nông nghiệp phương pháp chăn nuôi kỹ thuật trồng trọt cách chăm sóc lan bí kíp chăm sóc lanTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 139 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 85 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 68 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0