Danh mục

Kỹ thuật chăn nuôi dê: Phần 2

Số trang: 81      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.07 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Kỹ thuật chăn nuôi dê sữa - dê thịt" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Kỹ thuật chăn nuôi dê; Kỹ thuật làm chuồng; Kỹ thuật theo dõi quản lý đàn dê; Kỹ thuật nuôi dưỡng chăm sóc dê; Kỹ thuật phòng và trị bệnh cho dê; Kỹ thuật chế biến bảo quản và sử dụng sản phẩm dê. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật chăn nuôi dê: Phần 2 CHƯƠNG IV KỸ THUẬT CHẴN NUÔI DÈI- K ỹ thu ật lảm c h u ồ n g trại c h o dêI. Nguyên tắc làm chuồng đẻ Dê là loài động vật sạch sẽ, không ưa độ ẩm cao, ởđiều kiện bình thường khi nghỉ ngơi dê thường (Im chỗ caoráo nằm. Do vây khi làm chuồng trại cho dê phải đảm bảosạch sẽ, thông thoáng, tránh nắng nóng, ẩm ướt. Sàn chuổngphải cách mặt đất từ 60-80 cm. Chuồng dê phải đảm bảơtránh mưa hắt, gió lùa và ánh nắng gay gắt trực tiếp chiếuvào dê. VỊ trí nên làm chuồng dè ở nơi cao ráo, dễ thoátnước và tốt nhất là nơi có bóng cay. Có thể ỉàm chuồng sátnhà hay sát bếp, hoặc riêng biệt, nhưng phải đảm bảo thuậntiện trong chăm sóc, nuôi dưỡng dê. Chuồng nuôi dê phải cósân chơi để theo dõi, quản lý đàn dê, cũng như khi bắt dêđể kiểm tra, phối giống, cho ãn và phòng tri bệnh hay bán.Trong chuồng và sân chơi phải có máng ãn, máng uống đểbổ sung thức ăn và nước uống cho dê. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, nêntốt nhất là làm chuồng dê theo hướng đông nam. Vớihướng này. mùa hè có thể hứng được gió đông nam mát64mẻ, còn khi vào mùa đông giá rét chì lạitiện cho việc chechắn. Tuy vậy khi làm chuồng còn phải căn cứ theo đãcđiểm từng vùng, từng nhà cụ thể mà xác định vị trí vàhướns chuồng thích hợp để tận dụng yếu tổ thuận lợi vàhạn chế tối đa các yếu tố bất lợi của thời cìết đối với dê. Vật liệu làm chuồng có thể làm bằng gỗ, thép haytận dụng tre, nứa. Giá đỡ chuồng nên xây bẳng gạch chochắc chán. Đối với đê sữa thì tổt nhất chuồng dê nênngàn thành các gian chuồng có kích thước 1,2 X 1,5 mvà mỗi gian nhốt một con để thuận tiên cho vắt sữa vàchăm sóc. Còn với dê thịt hay dê sinh trưởng thì có thểlàm gian chuồng to hơn để mỗi gian có thể nhốt đượcnhiều con cùng một lúc. Mỗi gian chuồng phải có mángân, uống riêng. •*&’ N lìỉ ò Hình 20: Vị trí chuông nuôi dê 65 H ình21: Cấu trúc một chuông dê Chuồng nuôi phù hợp với đặc tính và giai đoạn pháttriển của dê, là nơi dành cho dê tiến hành các hoạt động. Hình 22: Chuồng dê là nơi phù hợp cho dê tiếnhành các hoạt độrig Nghi ngơi Ản uống Vận động Phổi giống Đẽ nuôi con662. Ky thuật làm chuông trại Khung chuổng: Khung chuồng dé được lam bằng gồhay tre. Phần chân đỡ chuồng có thể xây bằng gạch có độcao 50-70 cm, phía trên đạt các thanh dầm đáy bằng gồchắc tạo khung chuồng dê NÓC Clmỏng Hình 23: Khung chuồng dê Mái chuồng: Mái chuổng có độ cao vừa phải đểtránh gió lùa, nhung phải đảm bảo chắc chắn, có độ dốc dềthoát nước và nhồ ra khỏi thành chuông ít nhất 60 cm đểtránh mưa hắt hay ánh nắng trực tiếp chiếu vào dê. Máichuổng làm bằng tre, gỗ và có thể lợp ngói, tranh nứa, haytôn hoặc phi brô xi măng. 67 Hình 24: Mái chuông dê Mái chuồng lợp bằng ngói xi mãng hoặc bàng lá cọ Thành chuồng: Thành chuồng có tác dụng ngãn dê ởtrong chuông có độ cao từ l,5-l,8m . Thành có thể Làmbằng tre, gỗ, hay lưới sắt B*. Các nan cách nhau khoảng 6- 10 cm để dê không chui qua được. Thành chuồng phải đám68bảo khoẻ, chắc chắn, không có móc sắc gây lổn thươngcho dê. Thành chuồng tốt nhất là đóng nan dọc theo ỏchuồng tránh ker chân dê vào thành. Hình 25: Thành chuồng dê 69 Cửa chuồng: Cửa lén xuồng chuống phải có độ rốnghơn kích thước thân dê (vào khoảng 60-80cm) để dề đi lạivà trátih cọ sát, đặc biệt đối với dê đang mang thai. Vậtliệu làm bàng tre, gỗ, nhựa. Cửa chuông có thể thiết kế đểvừa làm cửa chắn vừa làm bâc lên xuống khi hạ xuống mỗikhi cho dê vào chuồng Hình 26: Cửa chuông dê Nền chuông: Nển chuồng phải có độ dốc 30-35 vềphía sau để thuận lợi cho việc vệ sinh chuông trại. Nềnchuồng tốt nhất là láng bàng lớp vữa xi mãng, hay đất nệnchác. Phía sau chuồng nên làm rãnh và hố ủ phân để thugom vầ xử lý phân và rác thải chuồng nuôi hạn chế ônhiễm khu vực chuồng trại và ngãn ngừa bệnh tật. Phân dênên ủ tối thiểu một tháng trước khi sử dụng làm phân bón.70Phía trước gầm chuông nên làm hàng r.ào chắn để ngănkhông cho dê chui vào gầm hay chạv ra đằng sau. Hình 27: Nền đáy chuồng dê Sàn chuồng: Đây là phần rất quan trọng của chuồngdê. Sàn chuồng dê phải bằng phẳng và cách mặt đất tốithiểu 50-70cm. Sàn chuồng tốt nhất làm bằng các thanh gỗthẳng bản rộng có kích thước 2.5 X 3 cm, được đóng thànhgiát có khe hở 1-1,5 cm đủ để phán dê dễ lọt xuống dưới,nhung không làm lọt chân dê. Nếu làm bằng tre thì phầncật tre phải hướng lên phía trên mặt để tránh đọng phân vànước tiểu, các thanh nan phải thẳng, không cong queo, vặnvà dược vát cạnh để tránh tạo các khe hớ to trên mặt sàn cóthể làm dê bị kẹt ...

Tài liệu được xem nhiều: