Danh mục

Kỹ thuật chăn nuôi dê part 3

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 429.29 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bám móng vào những gò đá chỉ hơi nhô lên một chút dê có thể leo lên những sườn dốc gần như thẳng đứng. Ngay cả dê con chỉ mới 12-15 ngày tuổi cũng đã có thể nhảy lên những mỏm đá cao 1-2 m.Dê thường chọi nhau rất hăng, không riêng gì dê đực mà cả dê cái cũng vậy. Chúng dùng sừng húc vào mặt, vào đầu, vào bụng địch thủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật chăn nuôi dê part 3hợp cần thiết con dê đực trưởng thành có thể đứng rất lâu trên một mỏm đá bên bờvực thẳm với diện tích chỉ chừng 200-300 cm2. Bám móng vào những gò đá chỉhơi nhô lên một chút dê có thể leo lên những sườn dốc gần như thẳng đứng. Ngaycả dê con chỉ mới 12-15 ngày tuổi cũng đã có thể nhảy lên những mỏm đá cao 1-2m.Dê thường chọi nhau rất hăng, không riêng gì dê đực mà cả dê cái cũng vậy.Chúng dùng sừng húc vào mặt, vào đầu, vào bụng địch thủ. Những con dê khôngsừng thì húc cả đầu, cuộc chiến đấu có khi kéo dài đến nửa giờ. Tính thích húcnhau là do tính hung hăng hay gây sự, hoặc do đùa nhau, hoặc là do cử chỉ của mộtcon dê trong đàn mà chúng cho là khiêu khích. Đôi khi do buồn sừng hay một lýdo nào đó mà dê tự nhiên chuẩn bị tư thế chiến đấu, nó lùi lại lấy đà rồi cúi đầu laothẳng vào một bụi cây hoặc húc đầu vào một mô đất. Khi gặp nguy hiểm, đôi khidê tỏ ra rất hăng, liều mạng; nhưng nhiều khi lại tỏ ra rất nhát dễ hoảng sợ trướcmột vật lạ. Nhiều người nuôi dê phàn nàn cho là dê ương bướng. Tuy nhiên dêcũng là con vật rất khôn ngoan, dê rất mến người chăm sóc chúng. Dê có khả năngnhớ được nơi ở của mình cũng như tên của nó khi con người đặt cho. Nó nhận biếtđược người chủ của chúng từ xa về và thường kêu ầm lên để đón chào. Nhiều lúcdê phạm lỗi bị phạt đòn thì không kêu, nhưng nếu bị đánh bất công dê kêu be beầm ĩ để phản đối.3. Tập tính theo dàn của dêDê thường sống tập trung thành từng đàn. Mỗi con trong đàn có một vị trí xã hộinhất định. Những con mới nhập đàn thường phải thử sức để xác định vị trí xã hộicủa nó. Chọi nhau là hình thức thử sức rất phổ biến trong đàn dê. Con ở vị trí xãhội thấp phải phục tùng và trong sinh hoạt phải nhường con ở vị trí xã hội cao.Trong đàn dê thường có con dê đầu đàn dẫn đầu trên bãi chăn, đàn dê di chuyểngặm cỏ theo con đầu đàn, ở trong đàn dê rất yên tâm. Khi bị tách khỏi đàn dê tỏ rasợ hãi. Dê thích ngủ nghỉ trên những mô đất hoặc trên những tảng đá phẳng và cao.Dê ngủ nhiều lần trong ngày, nhiều lúc trong khi ngủ dê vẫn nhai lại, khứu giác vàthính giác của dê rất phát triển nên dê rất nhạy cảm với tiếng động dù nhỏ như cótiếng chân người đi đến gần chuồng, chúng phát hiện được ngay và lao xao kêukhe khẽ như thông báo cho nhau biết. Dê còn có khả năng tự chịu đựng, dấu bệnh.Khi dê ốm thường vẫn cố theo đàn cho đến khi kiệt sức ngã quỵ xuống mới chịu,vì vậy phải thật quan tâm tỉ mỉ mới phát hiện được dê mới mắc bệnh.Chương IIIKỹ thuật nuôi dê Nhà xuất bản nông nghiệp - Hà Nội 2000 TS. Đinh Văn Bình - TS. Nguyễn Quang Sức I. Giống và kỹ thuật về giống dê1. Giới thiệu những giống dê hiện có ở Việt Nam- Dê địa phương (Một số nơi còn gọi là dê Cỏ), có màu lông khá khác nhau, đasố màu vàng nâu hoặc đen loang trắng; trọng lượng trưởng thành 30-35 kg, sơ sinh1,7-1,9 kg, 6 tháng tuổi 11-12kg; khả năng cho sữa 350-370g/ngày với chu kỳ chosữa là 90- 105 ngày; tuổi phối giống lần đầu 6-7 tháng: đẻ 1,4 lứa/năm 1,3 con/lứa,tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa 65-70%; phù hợp với chăn thả quảng canh với mục đíchlấy thịt.- Dê Bách Thảo: Là giống dê kiêm dụng sữa thịt, cho đến nay người ta cũng chưaxác định được rõ nguồn gốc của nó. Một số người cho rằng nguồn gốc của nó làcon lai giữa dê British-Alpine từ Pháp với dê ấn Độ đã được nhập vào nước ta,nuôi qua hàng trăm năm nay. Dê này có màu lông đen loang sọc trắng, tai to cụpxuống; trọng lượng trưởng thành 40-45 kg dê cái, dê đực 75-80 kg, sơ sinh 2,6-2,8kg, 6 tháng 19-22 kg; khả năng cho sữa là 1,1 -1,4 kg/ngày với chu kỳ cho sữa là148-150 ngày; tuổi phối giống lần đầu là 7-8 tháng, đẻ 1,7 con/lứa và 1,8 lứa/năm.Dê hiền lành, có thể nuôi nhốt hoàn toàn hoặc nhốt kết hợp chăn thả ở các vùng, vàđều cho kết quả chăn nuôi tốt.- Dê Jumnapari: Là giống ấn Độ được nhập vào nước ta từ năm 1994, có màu lôngtrắng tuyền, chân cao; trọng lượng trưởng thành 42-46 kg, con đực 70-80 kg, sơsinh 2,8-3,5 kg, 6 tháng 22-24 kg; khả năng cho sữa 1,4- 1,6 kg với chu kỳ 180-185 ngày. Tuổi phối giống lần đầu 8-9 tháng; đẻ 1,3 con/1ứa, 1,3 lứa/năm. Dêphàm ăn và chịu đựng tốt với thời tiết nóng bức.- Dê Beetal: Cũng là một giống dê ấn Độ được nhập về cùng lúc với dê Jumnapari;màu lông đen tuyền hoặc loang trắng, tai to dài cụp; khả năng sản xuất tươngđương dê Jumnapari; phàm ăn và hiền lành.- Dê Barbari: Là giống dê được nhập về từ ấn Độ, có màu lông vàng loang đốmtrắng như hươu sao, tai nhỏ thẳng; trọng lượng trưởng thành 30-35 kg; dê có bầuvú phát triển, khả năng cho sữa 0,9-1kg/ngày với chu kỳ 145-148 ngày; khả năngsinh sản tốt (đẻ 1,8 con/lứa và 1,7 lứa/năm). Dê có thân hình thon chắc, ăn rất tạp,chịu đựng kham khổ tốt, hiền lành phù hợp với hình thức chăn nuôi ở nước ta.- Dê Alpine: Là giống dê sữa của Pháp (nuôi nhiều ở vùng núi Alpes), màu lôngchủ yếu màu vàng, đôi khi đốm trắng, tai nhỏ thẳng; trọng l ...

Tài liệu được xem nhiều: