Kỹ thuật chăn nuôi thỏ nhà
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 88.91 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để nuôi thỏ đạt năng suất cao, phải hội đủ các yếu tố sau: Giống tốt và có kỹ thuật phối giống; thức ăn đủ số lượng, chất lượng, và kỹ thuật nuôi dưỡng; vệ sinh thức ăn, nước uống, chuồng trại đúng kỹ thuật; lồng nuôi, ổ đẻ nhà nuôi thiết kế đúng tiêu chuẩn kỹ thuật. Giống và kỹ thuật phối giống Để có giống tốt nên mua thỏ giống ở những gia đình chuyên nuôi thỏ sinh sản hoặc các trại thỏ. Thỏ bố mẹ mỗi năm đẻ 5 - 6 lứa trở lên, mỗi lứa đẻ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật chăn nuôi thỏ nhà Kỹ thuật chăn nuôi thỏ nhàĐể nuôi thỏ đạt năng suất cao, phải hội đủ các yếu tố sau:Giống tốt và có kỹ thuật phối giống; thức ăn đủ số lượng,chất lượng, và kỹ thuật nuôi dưỡng; vệ sinh thức ăn, nướcuống, chuồng trại đúng kỹ thuật; lồng nuôi, ổ đẻ nhà nuôithiết kế đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.Giống và kỹ thuật phối giốngĐể có giống tốt nên mua thỏ giống ở những gia đìnhchuyên nuôi thỏ sinh sản hoặc các trại thỏ. Thỏ bố mẹmỗi năm đẻ 5 - 6 lứa trở lên, mỗi lứa đẻ 6 -7 con, nuôiđến khi xuất chuồng được 5 con tốt. Thỏ cai sữa lúc 30 -32 ngày tuổi, đạt trọng lượng 400 -500 gam/con. Thỏtrưởng thành cho phối giống lần đầu khi trọng lượng đạt 2- 3 kg (tuỳ thỏ nội hoặc thỏ lai). Thỏ giống ngoại hìnhđẹp, đùi to, mông nở, lưng rộng, thân to, cổ ngắn, damềm. Thỏ cái có 8-10 vú đều, đầu vú to rõ; thỏ đực haihòn cà lộ rõ, đều, dương vật thẳng. Thỏ cái 3 tháng tuổiđã có khả năng sinh đẻ, nhưng phải để 6 tháng tuổi mớicho phối giống (thỏ nội có thể 5 tháng). Thỏ cái động dụcquanh năm, nhưng mùa xuân, mùa thu thỏ đẻ tỷ lệ cao, tỷlệ nuôi sống sau cai sữa cao hơn, thỏ đực ít chịu phốigiống khi thời tiết oi nóng. Phối giống cho thỏ tốt nhấtvào lúc sáng, trời mát, thường người ta cho thỏ phối 2lần/ngày (mỗi lần cách nhau 4-6 giờ), tỷ lệ thụ thai cao, sốcon đẻ ra nhiều.Thức ăn và nuôi dưỡngNuôi thỏ hoàn toàn bằng lá cây, cỏ, rau, thỏ sẽ lớn chậm,tăng trọng ít, không kinh tế. Nếu nuôi thỏ hàng hóa cầnphối hợp cho ăn thêm các loại hạt ngũ cốc (thóc lép, ngô,đậu...) hoặc thức ăn tinh hỗn hợp bán sẵn, dạng bột, dạngviên.Thỏ nuôi sau cai sữa (30 ngày tuổi) khoảng 70 ngày là ănthịt được.Thỏ rất thích ăn đêm, lượng rau cỏ buổi tối của thỏthường chiếm 1/3 khẩu phần ăn hàng ngày. Thức ăn thừaphải loại bỏ không được dùng cho ăn vào hôm sau. Khoailang tươi, bí đỏ, cà rốt thái miếng cho ăn ban ngày 40-50g/con đều được. Thức ăn tinh cho ăn lúc 7-8 giờ. Mộtphần ba cỏ rau còn lại cho ăn lúc 9-11 giờ. Củ, quả cho ăntừ 14-15 giờ. Buổi tối cho ăn 1/3 số rau, cỏ, đến 21-22 giờcho ăn hết số rau, cỏ còn trong ngày.Vệ sinh thức ăn, nước uốngCho thỏ uống nước máy, nước giếng khoan không có mùitanh sắt... Rau cỏ rửa xong để ráo nước mới cho thỏ ăn.Mỗi ngày thỏ trưởng thành cần uống 0,6-0,8 lít/con, thỏnhỡ 0,3 lít/con.Lồng nuôi, ổ đẻ, nhà nuôi:Lồng thỏ làm theo kiểu hộp có kích thước 40 x 60 x50cm. Nguyên liệu có thể làm bằng Tre, gỗ.v.v... Đáydưới làm bằng lưới mắt cáo có đường kính 1cm thì phânsẽ lọt, dọn vệ sinh dễ dàng: Ô đẻ có thể làm bằng cáptông, cót ép, gỗ mỏng nhẹ. Đóng thành khay chiều cao 4thành xung quanh 35cm, thỏ nhảy vào cho con bú dễdàng.Nhà nuôi thỏ phải cao thoáng mát mùa hè, âm áp mùađông. Xung quanh nhà quang đãng, sạch sẽ tránh có câycối um tùm nơi trú ẩn của muỗi, chuột... là động vật, côntrùng truyền bệnh cho thỏ. Nhà nuôi thỏ có độ ẩm 60 -70% là phù hợp, nhiệt độ không khí từ 25- 28 độ C là tốt
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật chăn nuôi thỏ nhà Kỹ thuật chăn nuôi thỏ nhàĐể nuôi thỏ đạt năng suất cao, phải hội đủ các yếu tố sau:Giống tốt và có kỹ thuật phối giống; thức ăn đủ số lượng,chất lượng, và kỹ thuật nuôi dưỡng; vệ sinh thức ăn, nướcuống, chuồng trại đúng kỹ thuật; lồng nuôi, ổ đẻ nhà nuôithiết kế đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.Giống và kỹ thuật phối giốngĐể có giống tốt nên mua thỏ giống ở những gia đìnhchuyên nuôi thỏ sinh sản hoặc các trại thỏ. Thỏ bố mẹmỗi năm đẻ 5 - 6 lứa trở lên, mỗi lứa đẻ 6 -7 con, nuôiđến khi xuất chuồng được 5 con tốt. Thỏ cai sữa lúc 30 -32 ngày tuổi, đạt trọng lượng 400 -500 gam/con. Thỏtrưởng thành cho phối giống lần đầu khi trọng lượng đạt 2- 3 kg (tuỳ thỏ nội hoặc thỏ lai). Thỏ giống ngoại hìnhđẹp, đùi to, mông nở, lưng rộng, thân to, cổ ngắn, damềm. Thỏ cái có 8-10 vú đều, đầu vú to rõ; thỏ đực haihòn cà lộ rõ, đều, dương vật thẳng. Thỏ cái 3 tháng tuổiđã có khả năng sinh đẻ, nhưng phải để 6 tháng tuổi mớicho phối giống (thỏ nội có thể 5 tháng). Thỏ cái động dụcquanh năm, nhưng mùa xuân, mùa thu thỏ đẻ tỷ lệ cao, tỷlệ nuôi sống sau cai sữa cao hơn, thỏ đực ít chịu phốigiống khi thời tiết oi nóng. Phối giống cho thỏ tốt nhấtvào lúc sáng, trời mát, thường người ta cho thỏ phối 2lần/ngày (mỗi lần cách nhau 4-6 giờ), tỷ lệ thụ thai cao, sốcon đẻ ra nhiều.Thức ăn và nuôi dưỡngNuôi thỏ hoàn toàn bằng lá cây, cỏ, rau, thỏ sẽ lớn chậm,tăng trọng ít, không kinh tế. Nếu nuôi thỏ hàng hóa cầnphối hợp cho ăn thêm các loại hạt ngũ cốc (thóc lép, ngô,đậu...) hoặc thức ăn tinh hỗn hợp bán sẵn, dạng bột, dạngviên.Thỏ nuôi sau cai sữa (30 ngày tuổi) khoảng 70 ngày là ănthịt được.Thỏ rất thích ăn đêm, lượng rau cỏ buổi tối của thỏthường chiếm 1/3 khẩu phần ăn hàng ngày. Thức ăn thừaphải loại bỏ không được dùng cho ăn vào hôm sau. Khoailang tươi, bí đỏ, cà rốt thái miếng cho ăn ban ngày 40-50g/con đều được. Thức ăn tinh cho ăn lúc 7-8 giờ. Mộtphần ba cỏ rau còn lại cho ăn lúc 9-11 giờ. Củ, quả cho ăntừ 14-15 giờ. Buổi tối cho ăn 1/3 số rau, cỏ, đến 21-22 giờcho ăn hết số rau, cỏ còn trong ngày.Vệ sinh thức ăn, nước uốngCho thỏ uống nước máy, nước giếng khoan không có mùitanh sắt... Rau cỏ rửa xong để ráo nước mới cho thỏ ăn.Mỗi ngày thỏ trưởng thành cần uống 0,6-0,8 lít/con, thỏnhỡ 0,3 lít/con.Lồng nuôi, ổ đẻ, nhà nuôi:Lồng thỏ làm theo kiểu hộp có kích thước 40 x 60 x50cm. Nguyên liệu có thể làm bằng Tre, gỗ.v.v... Đáydưới làm bằng lưới mắt cáo có đường kính 1cm thì phânsẽ lọt, dọn vệ sinh dễ dàng: Ô đẻ có thể làm bằng cáptông, cót ép, gỗ mỏng nhẹ. Đóng thành khay chiều cao 4thành xung quanh 35cm, thỏ nhảy vào cho con bú dễdàng.Nhà nuôi thỏ phải cao thoáng mát mùa hè, âm áp mùađông. Xung quanh nhà quang đãng, sạch sẽ tránh có câycối um tùm nơi trú ẩn của muỗi, chuột... là động vật, côntrùng truyền bệnh cho thỏ. Nhà nuôi thỏ có độ ẩm 60 -70% là phù hợp, nhiệt độ không khí từ 25- 28 độ C là tốt
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật chăn nuôi chăm sóc gia súc bệnh trong chăn nuôi bảo quản thức ăn chăn nuôi các loại hình ngư nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 138 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 67 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 49 0 0 -
8 trang 48 0 0