Kỹ thuật chống ăn mòn trong công nghệ lọc hoá dầu
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.17 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trạng thái cân bằng của các quá trình trong dung dịch điện ly với sự tham gia của các ion và các quá trình trên điện cực không phụ thuộc và thời gian sử dụng các quy luật nhiệt động học. • Quá trình có dòng điện chạy qua không phải là quá trình cân bằng và các hiện tượng diễn ra có liên quan tới sự có mặt của dòng điện là phụ thuộc vào thời gian.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật chống ăn mòn trong công nghệ lọc hoá dầu Kỹ thuật chống ăn mòn trong công nghệ lọc hoá dầu Giảng viên: TS. HUỲNH QUYỀN Thực hiện: TRIỆU QUANG TIẾN PHAN THỊ DẠ THẢOMar 29th, 2011Nội dung chính 1- Hiện tượng điện phân 1.1- Hiện tượng điện phân 1.2- Điện thế phân hủy 1.3- Sự phân cực hoá học 1.4- Sự phân cực nồng độ 2- Quá thế 2.1- Quá thế 2.2- Quá thế hydro• Trạng thái cân bằng của các quá trình trong dung dịch điện ly với sự tham gia của các ion và các quá trình trên điện cực không phụ thuộc và thời gian sử dụng các quy luật nhiệt động học.• Quá trình có dòng điện chạy qua không phải là quá trình cân bằng và các hiện tượng diễn ra có liên quan tới sự có mặt của dòng điện là phụ thuộc vào thời gian.• Quá trình điện cực được xem xét trong mối quan hệ phụ thuộc vào cường độ dòng điện ĐỘNG HỌC ĐIỆN HOÁ• Dòng điện có thể xuất hiện do: Đóng mạch nguyên tố ganvani (tạo thành từ các điện cực và dung dịch điện ly) Tạo ra sự khác biệt điện thế từ bên ngoài đối với hệ: các điện cực và dung dịch điện ly. Hiện tượng diễn ra trên bề mặt điện cực được gọi là sự điện phân.1.1-1.1- Hiện tượng điện phân• Ví dụ: điện phân dung dịch H2SO4 với điện cực Pt trơn Ở catod: 4H3O+ +4e = 4H2O + 2H2 Ở anod: 6H2O – 4e = 4H3O+ + O2• Phản ứng tổng cộng: 6H2O + 4H3O+ = 4H2O + 4H3O+ + O2+ 2H2 hay 2H2O = 2H2 + O2 Chỉ là điện phân nước1.1-1.1- Hiện tượng điện phân• Theo quan điểm nhiệt động học thì phản ứng điện phân nước có: ΔGº298 = -2ΔGº298(H2O) = -(-56 690) cal, ΔGº298 > 0 phản ứng không tự xảy ra Điện phân là quá trình biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của dòng điện, ngược lại hiện tượng đó là quá trình làm việc của pin. Dòng điện Điện phân Phản ứng hoá học (điện năng) Pin (hoá năng)1.2-1.2- Điện thế phân huỷ1.2-1.2- Điện thế phân huỷ• Trong phản ứng điện phân nước, khí H2 và O2 chỉ bắt đầu thoát ra từ một điện thế xác định, gọi là điện thế phân huỷ Ef Sự khác biệt nhỏ nhất của các điện thế cần thiết tạo ra giữa hai điện cực để sự điện phân bắt đầu được gọi là điện thế phân huỷ của chất điện ly. Nó chính là tổng điện thế phóng điện của các ion trên các điện cực.1.2-1.2- Điện thế phân huỷ• Nếu khi điện phân trên các điện cực chất rắn hay dung dịch lỏng được tạo ra và đặc biệt là khi tạo thành các loại khí, điện thế phân huỷ phụ thuộc vào các dạng và kích thước của điện cực, đặc trưng của bề mặt điện cực, các điều kiện tách khí ra và nhiều đặc trưng khác Ef không có thể là như nhau đối với 1 chất điện ly trong các điều kiện khác nhau.1.3-1.3- Sự phân cực hoá học• Xét lại hiện tượng điện phân dung dịch H2SO4 với điện cực Pt trơn. Khi E < Ef thì I ≈ 0 và không thấy các khí H2 và O2• Khi đóng khoá K, có dòng điện qua, dù nhỏ vẫn xảy ra phản ứng ở điện cực tạo H2 và O2 trên catod và anod , tạo pin: - Pt, H2 | H2SO4 aq | O2 , Pt +• Pin tạo thành sẽ chống lại điện thế E bên ngoài Sự phân cực.1.3-1.3- Sự phân cực hoá học• Sức điện động của pin là sức điện động phân cực Ep• Điện thế của từng điện cực gọi là thế phân cực φp (có φpc và φpa )• Khi E tăng thì Ep cũng tăng theo.• Trên anod:• Trên catod:1.3-1.3- Sự phân cực hoá học• Trong thực tế, điện phân các dung dịch acid chứa oxy và base trong nước diễn ra các quá trình điện phân cơ bản:• Ở catod, trong điện phân nước nếu với pH môi trường khác nhau, thì trong acid: 2H3O+ + 2e → 2H2O + H2 base: 2H2O + 2e → 2OH- + H2• Ở anod với môi trường tương ứng: acid: 2OH- - 4e → 2H2O + O2 base: 6H2O - 4e → 4H3O+ + O21.4-1.4- Sự phân cực nồng độ• Sự phân cực nồng độ do sự chuyển động có hướng của các điện tích, ion dưới tác dụng của điện trường (chống lại sự tạo thành pin điện)• Sự phân cực nồng độ làm giảm nồng độ của các ion tham gia phóng điện gần bề mặt điện cực trong quá trình điện phân.• Sự xuất hiện sức điện động phân cực làm tăng tiêu hao điện năng khử hay giảm phân cực nồng độ là vấn đề quan trọng trong thực tế• Phân cực nồng độ cũng làm giảm sức điện động của các nguồn điện hoá.2.1-2.1- Quá thế• Sự chênh lệch giữ điện thế phân huỷ Ef và sức điện động phân cực do sự phân cực hoá học tạo thành trong pin hay tổng các điện thế cân bằng trên các điện cực (không xét đến phân cực nồng độ), được gọi là quá điện thế hay quá thế ηTrong đó: ηact là quá thế hoạt hoá (activation overpotential) ηconc là quá thế nồng độ (concentration overpotential ) iR là sự giảm thế Ohm2.1-2.1- Quá thế• Quá thế trên các điện cực phụ thuộc và bản chất của điện cực, mật độ dòng điện, thành phần của dung dịch và các yếu tố khác.• Điện thế áp vào hai điện cực của bình điện phân ngoài việc để chống lại sức điện động phân cực và qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật chống ăn mòn trong công nghệ lọc hoá dầu Kỹ thuật chống ăn mòn trong công nghệ lọc hoá dầu Giảng viên: TS. HUỲNH QUYỀN Thực hiện: TRIỆU QUANG TIẾN PHAN THỊ DẠ THẢOMar 29th, 2011Nội dung chính 1- Hiện tượng điện phân 1.1- Hiện tượng điện phân 1.2- Điện thế phân hủy 1.3- Sự phân cực hoá học 1.4- Sự phân cực nồng độ 2- Quá thế 2.1- Quá thế 2.2- Quá thế hydro• Trạng thái cân bằng của các quá trình trong dung dịch điện ly với sự tham gia của các ion và các quá trình trên điện cực không phụ thuộc và thời gian sử dụng các quy luật nhiệt động học.• Quá trình có dòng điện chạy qua không phải là quá trình cân bằng và các hiện tượng diễn ra có liên quan tới sự có mặt của dòng điện là phụ thuộc vào thời gian.• Quá trình điện cực được xem xét trong mối quan hệ phụ thuộc vào cường độ dòng điện ĐỘNG HỌC ĐIỆN HOÁ• Dòng điện có thể xuất hiện do: Đóng mạch nguyên tố ganvani (tạo thành từ các điện cực và dung dịch điện ly) Tạo ra sự khác biệt điện thế từ bên ngoài đối với hệ: các điện cực và dung dịch điện ly. Hiện tượng diễn ra trên bề mặt điện cực được gọi là sự điện phân.1.1-1.1- Hiện tượng điện phân• Ví dụ: điện phân dung dịch H2SO4 với điện cực Pt trơn Ở catod: 4H3O+ +4e = 4H2O + 2H2 Ở anod: 6H2O – 4e = 4H3O+ + O2• Phản ứng tổng cộng: 6H2O + 4H3O+ = 4H2O + 4H3O+ + O2+ 2H2 hay 2H2O = 2H2 + O2 Chỉ là điện phân nước1.1-1.1- Hiện tượng điện phân• Theo quan điểm nhiệt động học thì phản ứng điện phân nước có: ΔGº298 = -2ΔGº298(H2O) = -(-56 690) cal, ΔGº298 > 0 phản ứng không tự xảy ra Điện phân là quá trình biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của dòng điện, ngược lại hiện tượng đó là quá trình làm việc của pin. Dòng điện Điện phân Phản ứng hoá học (điện năng) Pin (hoá năng)1.2-1.2- Điện thế phân huỷ1.2-1.2- Điện thế phân huỷ• Trong phản ứng điện phân nước, khí H2 và O2 chỉ bắt đầu thoát ra từ một điện thế xác định, gọi là điện thế phân huỷ Ef Sự khác biệt nhỏ nhất của các điện thế cần thiết tạo ra giữa hai điện cực để sự điện phân bắt đầu được gọi là điện thế phân huỷ của chất điện ly. Nó chính là tổng điện thế phóng điện của các ion trên các điện cực.1.2-1.2- Điện thế phân huỷ• Nếu khi điện phân trên các điện cực chất rắn hay dung dịch lỏng được tạo ra và đặc biệt là khi tạo thành các loại khí, điện thế phân huỷ phụ thuộc vào các dạng và kích thước của điện cực, đặc trưng của bề mặt điện cực, các điều kiện tách khí ra và nhiều đặc trưng khác Ef không có thể là như nhau đối với 1 chất điện ly trong các điều kiện khác nhau.1.3-1.3- Sự phân cực hoá học• Xét lại hiện tượng điện phân dung dịch H2SO4 với điện cực Pt trơn. Khi E < Ef thì I ≈ 0 và không thấy các khí H2 và O2• Khi đóng khoá K, có dòng điện qua, dù nhỏ vẫn xảy ra phản ứng ở điện cực tạo H2 và O2 trên catod và anod , tạo pin: - Pt, H2 | H2SO4 aq | O2 , Pt +• Pin tạo thành sẽ chống lại điện thế E bên ngoài Sự phân cực.1.3-1.3- Sự phân cực hoá học• Sức điện động của pin là sức điện động phân cực Ep• Điện thế của từng điện cực gọi là thế phân cực φp (có φpc và φpa )• Khi E tăng thì Ep cũng tăng theo.• Trên anod:• Trên catod:1.3-1.3- Sự phân cực hoá học• Trong thực tế, điện phân các dung dịch acid chứa oxy và base trong nước diễn ra các quá trình điện phân cơ bản:• Ở catod, trong điện phân nước nếu với pH môi trường khác nhau, thì trong acid: 2H3O+ + 2e → 2H2O + H2 base: 2H2O + 2e → 2OH- + H2• Ở anod với môi trường tương ứng: acid: 2OH- - 4e → 2H2O + O2 base: 6H2O - 4e → 4H3O+ + O21.4-1.4- Sự phân cực nồng độ• Sự phân cực nồng độ do sự chuyển động có hướng của các điện tích, ion dưới tác dụng của điện trường (chống lại sự tạo thành pin điện)• Sự phân cực nồng độ làm giảm nồng độ của các ion tham gia phóng điện gần bề mặt điện cực trong quá trình điện phân.• Sự xuất hiện sức điện động phân cực làm tăng tiêu hao điện năng khử hay giảm phân cực nồng độ là vấn đề quan trọng trong thực tế• Phân cực nồng độ cũng làm giảm sức điện động của các nguồn điện hoá.2.1-2.1- Quá thế• Sự chênh lệch giữ điện thế phân huỷ Ef và sức điện động phân cực do sự phân cực hoá học tạo thành trong pin hay tổng các điện thế cân bằng trên các điện cực (không xét đến phân cực nồng độ), được gọi là quá điện thế hay quá thế ηTrong đó: ηact là quá thế hoạt hoá (activation overpotential) ηconc là quá thế nồng độ (concentration overpotential ) iR là sự giảm thế Ohm2.1-2.1- Quá thế• Quá thế trên các điện cực phụ thuộc và bản chất của điện cực, mật độ dòng điện, thành phần của dung dịch và các yếu tố khác.• Điện thế áp vào hai điện cực của bình điện phân ngoài việc để chống lại sức điện động phân cực và qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật chống ăn mòn công nghệ lọc hoá dầu bài giảng dầu khí hóa học dầu khí kỹ thuật hóa dầu tài liệu dầu khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 128 0 0
-
Bài giảng nhiên liệu sinh học - Giới thiệu
13 trang 38 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP'TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT BIODIESEL TỪ MỠ CÁ DA TRƠN 50 000 L/NGÀY'
49 trang 36 0 0 -
Bài giảng nhiên liệu sinh học -
13 trang 33 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ rỗng
14 trang 31 0 0 -
HPLC for Food Analysis phần 10
17 trang 29 0 0 -
Bài giảng: Công nghệ khí (ThS. Hoàng Trọng Quang) - Chương 4
82 trang 29 0 0 -
GIÁO TRÌNH TỔNG HỢP HỮU CƠ – HÓA DẦU part 8
23 trang 29 0 0 -
GIÁO TRÌNH TỔNG HỢP HỮU CƠ – HÓA DẦU part 6
23 trang 27 0 0 -
ĐỒ ÁN MÔN HỌC Thiết kế tháp chưng cấp methanol tinh khiết
53 trang 27 0 0 -
14 trang 26 0 0
-
Báo cáo - thí nghiệm thuỷ lực đại cương'
7 trang 25 0 0 -
14 trang 25 0 0
-
37 trang 25 0 0
-
perry s chemical engineers phần 2
10 trang 25 0 0 -
oil extraction and analysis phần 12
33 trang 24 0 0 -
64 trang 24 0 0
-
20 trang 24 0 0
-
Bài giảng: Công nghệ khí (ThS. Hoàng Trọng Quang) - Chương 7
35 trang 24 0 0 -
QUY TRÌNH PHÂN TÍCH THÀNH PHÂN HÓA HỌC.
5 trang 24 0 0