Kỹ thuật định vị và dẫn đường điện tử
Số trang: 50
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.81 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giả sử một trạm Radar giám sát hàng không có công suất đỉnh là 100 KW, bức xạ tín hiệu theo kiểu xung với độ rộng 10 μs và chu kỳ lặp xung là 1 ms. Hãy xác định cự ly làm việc (tối đa và tối thiểu) và độ phân giải về mặt cự ly của trạm Radar trên ? Tần số thu được tại trạm Radar sai lệch so với tần số phát, gây nên do sự chuyển động tương đối giữa mục tiêu và trạm Radar và được xác định thông qua hiệu ứng Doppler....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật định vị và dẫn đường điện tử Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Điện tử Viễn thông Kỹ thuật định vị và dẫn đường điện tử Electronics Positioning and Navigations TS. Đỗ Trọng Tuấn Bộ môn Kỹ thuật thông tin Hà Nội, 8-2010 Phần 1 Kỹ thuật Radar ξ 1. Khái niệm và phân loại Radar (tiếp theo) Nguyên lý cơ bản của Radar xung tần số làm việc f0 cos(ω 0t+φ 0) ON OFF a(t) T s(t) echo sr(t) ∆t Thời gian đo độ trễ cự ly mục tiêu • s(t) = a(t)cos(ω 0t+φ 0) • a(t) : đường bao xung - “pulsed radar” Tính toán cự ly Range Calculation Cự ly - Range, R = (c TR)/2 • • Range : km hoặc nm (nautical miles) TR : µs (microseconds) • R(km) = 0.15TR(µ s) hoặc R(nmi) = 0.081 TR (µ s) 1 km 6.67 µ s 1 nmi 12,34 µ s Tính toán cự ly Range Calculation Xác định cự ly theo đơn vị km và nmi tương ứng với độ trễ thời gian 27 µs? R(km) = 0.15TR(µs) hay R(nmi) = 0.081 TR (µs) = 0.15 × 27 hay = 0.081 × 27 = 4.05 km hay = 2.187 nmi Tính toán cự ly Range Calculation M #2, 18 km M #1, 6 km Radar sơ cấp PRF = 10 kHz thời gian seconds Tính toán cự ly Range Calculation Biên độ Xung phát Thời gian, 0 t (ms) ambiguous range : cự ly xảy ra nhầm lẫn Tính toán cự ly Range Calculation M #2, PRF = 10 kHz→ mỗi 18 km xung được lặp lại sau 0.0001 s = 0.1 ms M #1, 6 km Range [km] = 0.15TR(µ s), Radarsơ cấp PRF = 10 kHz → A-scan Thời gian seconds Tính toán cự ly Range Calculation Cự ly 6 km tương ứng với độ trễ 40 µ s và cự ly 18 km tương ứng với độ trễ 120 µ s Biên độ Chú ý rằng mục tiêu M #2 ở quá xa trạm radar nên tín hiệu phản xạ (echo) sẽ nhận được trong chu kỳ kế sau, tạo nên cự ly không chính xác là 3 km Xung phát xung phản xạ M #2 M #1 M #1 Thời gian, 0 0.04 0.1 0.12 0.14 t (ms) ambiguous range : cự ly xảy ra nhầm lẫn Ví dụ 2 Giả sử một trạm Radar giám sát hàng không có công suất đỉnh là 100 KW, bức xạ tín hiệu theo kiểu xung với độ rộng 10 µs và chu kỳ lặp xung là 1 ms. Hãy xác định cự ly làm vi ệc (t ối đa và tối thiểu) và độ phân giải về mặt cự ly của trạm Radar trên ? cτ c(T − τ ) = Rmin = Rmax 2 2 Độ phân giải cự ly - Range Resolution ΔR: độ phân giải cự ly Độ phân giải cự ly - Range Resolution unresolved return a. Hai mục tiêu không thể phân biệt về cự ly cτ + ∆t 2 b. Hai mục tiêu có thể phân biệt về cự ly Ví dụ Một hệ thống Radar xung có cự ly làm việc tối đa 3000 km và băng thông là 3.33 kHz. Hãy xác định: a. Tần số lặp xung PRF (fr) yêu cầu b. Chu kỳ lặp xung PRT ( IPP = T) c. Độ rộng xung phát τ . d. Cự ly phân giải mục tiêu ΔR e. Hãy cho biết ảnh hưởng của các tham số đến cự ly làm việc tối đa của một hệ thống Radar. Ví dụ τ= 0 ,3 dt=1.5% T = 20,3 ms ms c(T − τ ) 1 1 τ= = = 0.3ms = 300 µs = Rmax B 3.33kHz ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật định vị và dẫn đường điện tử Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Điện tử Viễn thông Kỹ thuật định vị và dẫn đường điện tử Electronics Positioning and Navigations TS. Đỗ Trọng Tuấn Bộ môn Kỹ thuật thông tin Hà Nội, 8-2010 Phần 1 Kỹ thuật Radar ξ 1. Khái niệm và phân loại Radar (tiếp theo) Nguyên lý cơ bản của Radar xung tần số làm việc f0 cos(ω 0t+φ 0) ON OFF a(t) T s(t) echo sr(t) ∆t Thời gian đo độ trễ cự ly mục tiêu • s(t) = a(t)cos(ω 0t+φ 0) • a(t) : đường bao xung - “pulsed radar” Tính toán cự ly Range Calculation Cự ly - Range, R = (c TR)/2 • • Range : km hoặc nm (nautical miles) TR : µs (microseconds) • R(km) = 0.15TR(µ s) hoặc R(nmi) = 0.081 TR (µ s) 1 km 6.67 µ s 1 nmi 12,34 µ s Tính toán cự ly Range Calculation Xác định cự ly theo đơn vị km và nmi tương ứng với độ trễ thời gian 27 µs? R(km) = 0.15TR(µs) hay R(nmi) = 0.081 TR (µs) = 0.15 × 27 hay = 0.081 × 27 = 4.05 km hay = 2.187 nmi Tính toán cự ly Range Calculation M #2, 18 km M #1, 6 km Radar sơ cấp PRF = 10 kHz thời gian seconds Tính toán cự ly Range Calculation Biên độ Xung phát Thời gian, 0 t (ms) ambiguous range : cự ly xảy ra nhầm lẫn Tính toán cự ly Range Calculation M #2, PRF = 10 kHz→ mỗi 18 km xung được lặp lại sau 0.0001 s = 0.1 ms M #1, 6 km Range [km] = 0.15TR(µ s), Radarsơ cấp PRF = 10 kHz → A-scan Thời gian seconds Tính toán cự ly Range Calculation Cự ly 6 km tương ứng với độ trễ 40 µ s và cự ly 18 km tương ứng với độ trễ 120 µ s Biên độ Chú ý rằng mục tiêu M #2 ở quá xa trạm radar nên tín hiệu phản xạ (echo) sẽ nhận được trong chu kỳ kế sau, tạo nên cự ly không chính xác là 3 km Xung phát xung phản xạ M #2 M #1 M #1 Thời gian, 0 0.04 0.1 0.12 0.14 t (ms) ambiguous range : cự ly xảy ra nhầm lẫn Ví dụ 2 Giả sử một trạm Radar giám sát hàng không có công suất đỉnh là 100 KW, bức xạ tín hiệu theo kiểu xung với độ rộng 10 µs và chu kỳ lặp xung là 1 ms. Hãy xác định cự ly làm vi ệc (t ối đa và tối thiểu) và độ phân giải về mặt cự ly của trạm Radar trên ? cτ c(T − τ ) = Rmin = Rmax 2 2 Độ phân giải cự ly - Range Resolution ΔR: độ phân giải cự ly Độ phân giải cự ly - Range Resolution unresolved return a. Hai mục tiêu không thể phân biệt về cự ly cτ + ∆t 2 b. Hai mục tiêu có thể phân biệt về cự ly Ví dụ Một hệ thống Radar xung có cự ly làm việc tối đa 3000 km và băng thông là 3.33 kHz. Hãy xác định: a. Tần số lặp xung PRF (fr) yêu cầu b. Chu kỳ lặp xung PRT ( IPP = T) c. Độ rộng xung phát τ . d. Cự ly phân giải mục tiêu ΔR e. Hãy cho biết ảnh hưởng của các tham số đến cự ly làm việc tối đa của một hệ thống Radar. Ví dụ τ= 0 ,3 dt=1.5% T = 20,3 ms ms c(T − τ ) 1 1 τ= = = 0.3ms = 300 µs = Rmax B 3.33kHz ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật định vị dẫn đường điện tử kỹ thuật Radar nguyên lý của Radar xung tính toán cự ly tính toán cự lyGợi ý tài liệu liên quan:
-
81 trang 32 0 0
-
100 trang 18 0 0
-
46 trang 11 0 0
-
Đề tài : MÔ PHỎNG MÀN HÌNH HIỂN THỊ RADAR
21 trang 11 0 0 -
Bài giảng Các nguyên tắc cơ bản trong siêu âm tim thai - PGS. TS. Phạm Nguyễn Vinh
15 trang 10 0 0 -
Bài giảng Định vị và dẫn đường điện tử: Phần 1 - Kỹ thuật Radar
43 trang 10 0 0 -
212 trang 10 0 0
-
18 trang 9 0 0
-
Một kỹ thuật định vị các điểm điều khiển trên khuôn mặt dựa trên mô hình chất liệu
7 trang 9 0 0