Danh mục

Kỹ thuật giâm cành chè

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 193.59 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giâm cành chè là biện pháp nhân giống vô tính, từ một đoạn cành chè bao gồm 1-2 lá cùng với chối nách (hom chè) đem giâm trên một nền vật liệu (đất, cát...) để tạo thành cây mới. Đây là cây giống để trồng. Hom chè giâm cành thường là cành bánh tẻ của giống tốt hoặc những cây đầu dòng ưu tú.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật giâm cành chèKỹ thuật giâm cành chèI. KHÁI NIỆM VỀ GIÂM CÀNH CHÈGiâm cành chè là biện pháp nhân giống vô tính, từ một đoạn cành chè baogồm 1-2 lá cùng với chối nách (hom chè) đem giâm trên một nền vật liệu(đất, cát...) để tạo thành cây mới. Đây là cây giống để trồng.Hom chè giâm cành thường là cành bánh tẻ của giống tốt hoặc những câyđầu dòng ưu tú.Có 2 phương pháp nhân giống chè là: nhân giống hữu tính (bằng hạt) vànhân giống vô tính (bằng giâm cành, chiết cành, ghép cành và nuôi cấy mô),nhưng phổ biến và thông dụng nhất hiện nay là nhân giống vô tính bằnggiâm cành.- Nhân giống hữu tính (bằng hạt):+ Có ưu điểm là dễ làm, đơn giản và giá thành thấp.+ Nhưng nhược điểm là: quần thể không đồng đều, không giữ nguyên đặctính cây mẹ, năng suất không cao, chất lượng chè và tính chống chịu khôngổn định, hệ số nhân giống thấp.- Nhân giống chè vô tính bằng giâm cành+ Có ưu điểm là: quần thể đồng đều, giữ nguyên đặc tính cây mẹ, năng suấtcao, chất lượng và tính chống chịu ổn định, hệ số nhân giống lớn.+ Nhưng nhược điểm là: Đòi hỏi kỹ thuật công phu, giá thành cao hơn nhângiống bằng hạt (thông thương chi phí trồng cành gấp 6-8 lần so với trồngbằng hạt).Trong thực tế nhân giống bằng hạt (mặc dù hạt đã được tuyển chọn cẩn thận)tiêu chuẩn hạt giống tốt nhưng cây chè vẫn không đồng đều, có cây pháttriển khoẻ, có cây sinh trưởng yếu. Màu sắc và hình thái mỗi cây mỗi vẻ làdo đặc tính phân ly tính trạng rất mạnh đối với cây giao phấn như cây chè.Thời gian (kiến thức cơ bản) cây chè trồng hạt dài là 4 năm, trong khi đó chètrồng cành chỉ 2-3 năm.Nhân giống bằng giâm cành có hệ số nhân giống cao hơn nhân bằng hạt 15-20 lần. Một ha chè để giống quả chỉ trồng được 4 ha, trong khi đó 1ha đểhom giâm có thể trồng được 80 ha. Chính vì vậy đã từ lâu phương phápnhân giống bằng giâm cành đã trở thành một tiến bộ khoa học được sử dụngrộng rãi trong sản xuất để trồng những nương chè có năng suất cao, chấtlượng tốt,chống chịu được sâu bệnh. Chỉ ở một số nơi do yêu cầu sản xuất,không có giống gốc để giâm cành tại chỗ, kinh phí hạn chế, trình độ kỹ thuậtyếu, xa trung tâm sản xuất giống thì mới nhân giống bằng hạt.II. PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNHHiện nay giâm cành chè là phương pháp phổ biến trong nhân giống chè trênthế giới. Giâm cành chè được nghiên cứu ở Trung Quốc từ năm 1900 và ẤnĐộ năm 1911, Grudia năm 1928, Srilanca 1938. Việt Nam năm 1938 (ởMiền Nam) bắt đầu nghiên cứu và ứng dụng trong sản xuất.1. Cơ sở khoa học của giâm cànhĐối với thực vật nói chung, cây chè nói riêng để duy trì nòi giống của mìnhchúng đều phải thông qua cơ quan sinh sản, hoặc chúng có khả năng tái sinhtừ các bộ phận của các cơ quan sinh dưỡng như: lá, chồi, thân, rễ...Nếu đưacác bộ phận của chúng vào môi trường thích hợp nó sẽ phát triển thành rễ,mầm và hình thành cây con. Phương pháp giâm cành chè là sử dụng một bộphận gồm đoạn thân lá (cơ quan dinh dưỡng) để tái sinh ra cây chè mới.Phiến lá của hom chè là cơ quan để quang hợp tạo ra những chất dinhdưỡng, nuôi hom và tái sinh cây, lá có vai trò trong việc tạo thành cây chè.Do đó lá không thể bị tổn thương, và phải sạch sâu bệnh.Để tạo thành cây chè hoàn chỉnh và sinh trưởng tốt trong vườn ươm, đủ tiêuchuẩn, đưa ra trồng trên nương nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau,nhưng chủ yếu là chất lượng hom giống, đất trong bầu, chế độ ánh sáng, chếđộ chăm sóc và phân bón cho vườn ươm.Môi trường cắm hom chè thường dùng là một loại đất xốp có thành phần cógiới trung bình và độ chua thích hợp pHkcl từ 4,5-5,5. Từ vết cắt hom chèsau khi giâm cành xuống đất, nó sẽ hình thành màng mộc thiêm để chống sựxâm nhập của vi sinh vật, dần dần tạo thành mô sẹo và từ đó mọc ra rễ đầutiên, mầm nách của hom chè cũng được phát triển từng bước cùng với sựphát triển của bộ rễ, đầu tiên là lá vảy ốc mở, sau đó đến các lá cá và lá thật,để tạo thành cây chè hoàn chỉnh. Nếu để mầm phát triển sớm hơn phát triểnrễ là không có lợi cho cây chè giâm do đó phải điều chỉnh sinh trưởng cânđối mầm và rễ.Trong các yếu tố trên thì chất lượng hom giống ngoài phụ thuộc vào kỹ thuậtnuôi hom trên cây mẹ nó còn phục thuộc rất lớn vào bản chất di truyền củatừng giống. Trong thực tế, có những giống giâm cành chè rất đơn giản, tỷ lệsống cao những cũng có những giống chè khi giâm cành rất khó ra rễ và điềunày thường gặp trong quá trình chọn lọc giống ở những cây chè trồng hạt.Đối với những giống tốt khó giâm cành có thể khắc phục bằng cách sử dụngchất kích thích sinh trưởng để giâm cành như: IAA hoặc IBA và NAA. TạiViện nghiên cứu chè đã nghiên cứu chất kích thích làm tăng tỷ lệ xuất vườnđối với giống chè 1A (giống khó ra rễ), thí nghiệm đã dùng IAA nồng độ4000-6000ppm làm tăng tỷ lệ xuất vườn 24,8% so với đối chứng.2. Kỹ thuật giâm cành chè2.1. Kỹ thuật trồng và chăm sóc vườn sản xuất hom giống (vườn giốnggốc)Muốn có hom giống tốt phải có vườn cây mẹ tốt (vườn giống tốt) và áp dụngđúng kỹ thuật nuôi hom vì sự tái sinh ...

Tài liệu được xem nhiều: