Kỹ thuật Nhiệt - Nguyễn Thị Yên
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật Nhiệt - Nguyễn Thị YênCHÀO CÁC BẠNMÔN HỌC KỸ THuẬT NHIỆT Giáo viên: Nguyễn Thị Yên E-MAIL: yen.vfu@gmail.com BÀI MỞ ĐẦU• 1- Tên môn học:• 2- Số đơn vị học trình:• 3- Phân bổ thời gian:• 4- Nội dung môn học• 5- Tài liệu tham khảo• 6- Nội dung chi tiết của môn học Các đánh giá của môn học1. Bài giữa kỳ và bài tập 40%2. Thi kết thúc học kỳ 60%3. Lưu ý nếu nghỉ quá 20% số tiết không có điểm chuyên cần và không được thi giữa kỳ (bai thi giữa kỳ không báo trước)NHIỆTNHIỆT CHƯƠNG I: NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG 1.1 MÔI CHẤT, KHÍ LÝ TƯỞNG, KHÍ THỰC1. Môi chất Môi chất là những chất dùng để thực hiện sự biếnđổi nhiệt năng thành cơ năng. 2. Khí lý tưởng Bỏ qua thể tích bản thân của các phân tử Bỏ qua qua lực tương tác giữa các phân tử ⇒ Khí lý tưởng 2. Khí lý tưởng Không thể bỏ qua thể tích bản thân của các phân tử Không thể bỏ qua qua lực tương tác giữa các phân tử ⇒ Khí thực 2.2. CÁC THÔNG SỐ TRẠNG THÁIThông số trạng thái là các đại lượng vật lý cógiá trị xác định ở một trạng thái nhất định nàođó hay thông số trạng thái là đại lượng đặctrưng cho trạng tháiNhóm I: thể tích riêng, nhiệt độ, áp suất làthông số trạng thái cơ bản vì giá trị của nó cóthể xác định trực tiếp (đo trực tiếp)Nhóm II nội năng, entanpi và entropi là hàmtrạng thái vì giá trị của nó xác định thông quacác thông số cơ bản. THÔNG SỐ TRẠNG THÁI CƠ BẢN1. CÁC THÔNG SỐ TRẠNG THÁI CƠ BẢN2. CÁC HÀM TRẠNG THÁI 1.CÁC THÔNG SỐ TRẠNG THÁI CƠ BẢN1. Thể tích riêng Thể tích riêng là thể tích của một đơn vị khối lượng m3/kg V v= G V - Thể tích của vật [m3] Trong đó: G - Khối lượng của vật [kg] Đại lượng nghịch đảo của thể tích riêng gọi là kh ối lượngriêng, ký hiệu là ρ ρ=1 G kg/m3 = v V2. Áp suất Lực tác dụng theo phương phát tuyến lên một đơn vị diện tích thànhbình p [N/m2] F [N/m2] p= S 1.CÁC THÔNG SỐ TRẠNG THÁI CƠ BẢN Đơn vị: Theo hệ IS N/m2: 1 N = 1kg.1m/s2 = 1 kgm/s2 1 N/m2 = 1 pas (1 kPa = 106Pa) Bar: 1 bar = 105N/m2 = 750mmHg at: 1at = 0.981bar = 0.981.105N/m2 = 736mmHg Đo áp suất (Áp kế)+Barometer đo phần áp suất khí trời Pkq sử dụng chất lỏngchất khí hay lò so ký hiệu Pkq (p0)+Manometer: đo phần áp suất lớn hơn áp suất khí trời gọilà áp suất dư (pd)+ Chân không kế (Vacumneter): đo phần áp suất nhỏ hơnáp suất khí trời gọi là áp suất chân không.1.CÁC THÔNG SỐ TRẠNG THÁI CƠ BẢN 3. Nhiệt độ Nhiệt độ đặc trưng cho trạng thái nhiệt (Nóng, lạnh) của vật Theo thuyết động học nguyên tử nhiệt độ là số đo động năng của các phân tử nguyên tử Thang đo nhiệt độ Nhiệt độ bách phân (Celsius), 0C [t] Nhiệt độ tuyệt đối (Kelvin), 0K [K] Quan hệ T = 273 + t0C Đo nhiệt độ 2. Các hàm trạng thái1. Nội năng u, [J/kg] Là năng lượng bên trong cuả các phân tử nguyên tử Hai loại nội năng Nội động năng : là năng lượng chuyển động của các phân tử uđn = f (T)nguyên tử, ký hiệu là uđn Nội thế năng: Là năng lượng gây ra lực tương tác giữa cácphân tử nguyên tử ký hiệu utn utn = f(v) u = uđn + utn Đối với khí lý tưởng u = uđn Biến thiên nội năng của khí lý tưởng du = cvdt ∆ u = cv(T2-T1) Công thức này đúng với mọi quá trình Trong đó: c - Nhiệt dung riêng khối lượng đẳng tích J/kg.K 2. Các hàm trạng thái2. Entanpi Hàm năng lượng i [J/kg] i = u + pv (j/ kg) [kJ/kg] Đối với G kg: I = Gi [kJ] Biến thiên entanpi đối với khí lý tưởng i = f(T) di = Cpdt ∆ i = Cp(T2-T1) Công thức này đúng cho mọi quá trình Trong đó: Cp- nhiệt dung riêng khối lượng đẳng áp (j/ kg) [kJ/kg] dq (j/ kg) ds =3. Entropi T S- được gọi là hàm Entropi dq- nhiệt lượng cần thiết để cấp vào hoặc nhả ra tính trong quá trình thuận nghịch T- nhiệt độ tuyệt đối 3. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI Phương trình trạng thái là phương trình nêu lên mối quan hệ của 3 thông số trạng thái cơ bản f(p,v, T) = 01. Phương trình trạng thái của khí lý tưởngĐối với 1 kg khí lý tưởng pv =RTĐối với G kg khí lý tưởng pV =GRTĐối với 1km (µ kg) khí lý tưởng pvµ=µRT ol vµ = ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương trình trạng thái Nhiệt lượng Định luật nhiệt động quá trình nhiệt động Hơi nước Không khí ẩmTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Tiếng Anh nâng cao chuyên ngành Vật lý: Phần 1
165 trang 497 0 0 -
Giáo trình Các phương pháp phân tích hạt nhân nguyên tử: Phần 2
101 trang 436 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 8 - PGS. TS Nguyễn Thành Vấn
52 trang 356 0 0 -
Secondary shock emitted during the collapse and rebound of a laserexcited cavitation bubble
4 trang 289 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 3 - Chương 7: Vật lý nguyên tử
24 trang 237 0 0 -
Bài tập Điện trường và cường độ điện trường - Đường sức điện
7 trang 215 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm Vật lý đại cương điện-từ và quang (Phòng thí nghiệm A)
59 trang 211 0 0 -
Tiếp cận CDIO trong dạy học học phần Vật lý đại cương nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra
4 trang 188 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương B1: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
180 trang 164 0 0 -
Ảnh hưởng của sự giam giữ phonon lên cộng hưởng từ phonon trong giếng lượng tử thế tam giác
7 trang 152 0 0
Tài liệu mới:
-
96 trang 0 0 0
-
83 trang 0 0 0
-
Mạng xã hội 2011: nhiều bất ngờ chờ phía trước
10 trang 0 0 0 -
DỰ TOÁN NGẮN HẠN, PHÂN BỔ NGUỒN LỰC VÀ CHI PHÍ NĂNG LỰC
48 trang 1 0 0 -
111 trang 0 0 0
-
111 trang 0 0 0
-
Bài giảng Công nghệ gia công cơ - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
78 trang 0 0 0 -
91 trang 0 0 0
-
Bài giảng Mạng máy tính - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
155 trang 0 0 0 -
Bài giảng Kiến trúc máy tính nâng cao - Tăng Cẩm Nhung
102 trang 2 0 0