Kỹ thuật nuôi cá chẽm
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 434.35 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm gần đây cá chẽm là một trong những đối tượng nuôi mới được bà con nông ngư dân đưa vào nuôi trong lồng và các ao đầm nước lợ do có tốc độ sinh trưởng nhanh nên được chú trọng trong nghề nuôi thương phẩm. Việc sản xuất hàng hoá theo nhu cầu của thị trường, đa dạng hoá sản phẩm là một chủ trương lớn của Nhà nước và của Tỉnh giúp cho sản phẩm sản suất ra được tiêu thụ một cách dễ dàng hơn, giá bán cao hơn. Hiện nay, phong trào nuôi cá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi cá chẽm Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Khoa Thủy Sản Lớp DH08NY KỸ THUẬT NUÔI CÁ VEN BIỂNTiểu luận: KỸ THUẬT NUÔI CÁ CHẼMGVHD: Nguyễn Văn Trai Nhóm thực hiện: Thế Thị Xuân Hiệp - 08141161 Nguyễn Chí Hiếu - 08141015 Lê Thành Trí - 08414060 Cù Minh Trí - 08141059 -1-Lời giới thiệu:T rong những năm gần đây cá chẽm là một trong những đối tượng nuôi mới được bà con nông ngư dân đưa vào nuôi trong lồng và các ao đầm nước lợ do có tốc độ sinh trưởng nhanh nên được chú trọng trong nghề nuôi thương phẩm. Việc sản xuất hàng hoá theo nhu cầu của thị trường, đa dạng hoá sản phẩm là một chủ trương lớn của Nhà nước và của Tỉnh giúp cho sản phẩm sản suất ra đượctiêu thụ một cách dễ dàng hơn, giá bán cao hơn. Hiện nay, phong trào nuôi cá chẽm ởĐBSCL đang phát triển rất mạnh. Vì vậy, việc đưa cá chẽm vào nuôi rộng rãi trong tỉnhlà việc làm cần thiết để nâng cao hiệu quả sử dụng trên một đơn vị diện tích mặt nước,đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu thị trường, đa dạng hoá đối tượng sản phẩm, hạn chế rủi ro. Hiện tại, cá chẽm được nuôi tại rất nhiều nơi như phát triển mạnh mẻ và đã trởthành nghề ăn nên làm ra đối với nhiều hộ dân ở các huyện: Hương Trà, Quảng Điền vàPhú Vang (TT-Huế); gần đây, việc nuôi cá chẽm thương phẩm tại Cam Ranh đang cónhững thành công đáng kể; Tận dụng mặt nước của khu đìa rộng mênh mông trong địaphương mình, các anh Minh, Thắng và Xuân (ở phường Cam Nghĩa, thị xã Cam Ranh,Khánh Hoà) đã đắp bờ chia nhỏ tạo thành các ao nuôi cá chẽm…. Tuy nhiên, nghề nuôicá chẽm cũng gặp không ít khó khăn về dịch bệnh cũng như các khâu kỹ thuật sản xuấtgiống và nuôi trồng. -2- MỤC LỤC:I – Các đặc tính sinh học: 1. Phân loại và hình thái 2. Phân bố 3. Vòng đời 4. Tập tính dinh dưỡng 5. Phân biệt giới tínhII – Các mô hình nuôi: 1. Nuôi lồng: a) Chọn vị trí b) Thiết kế và xây dựng lồng c) Kỹ thuật nuôi và quản lí lồng nuôi d) Thức ăn và cách cho ăn 2. Nuôi ao: a) Chọn vị trí b) Thiết kế và xây dựng ao c) Chuẩn bị ao d) Kỹ thuật nuôi và quản lí ao nuôi e) Thức ăn và cách cho cá ănIII – Tình hình hiện nay: 1. Giống 2. Tình trạng dịch bệnh 3. Giá trị kinh tế 4. Thị trường tiêu thụ -3-I – Các đặc tính sinh học: 1. Phân loại và hình thái: a) Phân loại: Cá chẽm, còn được gọi là cá vược, tên tiếng Anh là seabass culture, có hệ thốngphân loại: Lớp: Osteichthyes Bộ: Perciformes Họ: Serranidae Giống: Lates Loài: Lates calcarifer b) Hình thái: Cá chẽm có thân hình thon dài, dẹp bên, cuống đuôi khoét sâu. Đầu nhọn, nhìnbên cho thấy phía trên hơi hõm xuống và hơi lồi ở lưng. Miệng rộng và hơi so le, hàmtrên kéo dài đến phía sau hốc mắt. Răng dạng nhung, không có răng nanh, trên nắp mangcó gai cứng, vây lưng gồm có 2 vi: vi trước có 7-9 gai cứng và vi sau có 10-11 tia mềm.Vi hậu môn có 3 gai cứng, vi đuôi tròn và có hình quạt. Vẩy dạng lược và có kích cỡ vừaphải, có 61 vẩy đường bên. Khi cá còn khoẻ, trên mặt lưng có màu nâu, mặt bên và bụng có màu bạc khi sốngtrong môi trường nước biển, màu nâu vàng khi sống trong môi trường nước ngọt. Khi cáở giai đoạn trưởng thành sẽ có màu xanh lục hay vàng nhạt trên lưng và màu vàng bạc ởmặt bụng. 2. Phân bố: Cá chẽm là loài phân bố rộng từ vùng nhiệt đới đến cận nhiệt đới thuộc Tây TháiBình Dương và ấn Độ Dương, giữa kinh tuyến 500 Đông và 1600 Tây, Vĩ tuyến 260 Bắcvà 250 Nam. Cá chẽm rất rộng muối và có tính di cư xuôi dòng, cá lớn lên chủ yếu ở vùngnước ngọt như sông, hồ. Khi thành thục (3-4 năm tuổi ), chúng sẽ di cư ra vùng cửa sông,ven biển có độ mặn thích hợp từ 30 - 32%o để sinh sản. ấu trùng sau khi nở ra sẽ đưa vàovùng cửa sông, ven bờ và lớn lên, cá con sẽ dần dần di cư vào các thủy vực nước ngọtsinh sống và phát triển thành cá thể trưởng thành. -4- 3. Vòng đời: Cá chẽm trải qua phần lớn thời gian sinh trưởng (2-3 năm) trong các thủy vựcnước ngọt như: sông, hồ nơi nối liền với biển. Cá có tốc độ tăng trưởng nhanh, thườngđạt cở 3-5 kg sau 2-3 năm. Cá trưởng thành 3-4 tuổi di cư từ vùng nước ngọt về vùng cửasông và ra biển nơi có độ muối dao động 30-32%o để phát triển tuyến sinh dục và đẻtrứng sau đó. Cá đẻ trứng theo chu kỳ trăng (thường vào lúc khởi đầu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi cá chẽm Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Khoa Thủy Sản Lớp DH08NY KỸ THUẬT NUÔI CÁ VEN BIỂNTiểu luận: KỸ THUẬT NUÔI CÁ CHẼMGVHD: Nguyễn Văn Trai Nhóm thực hiện: Thế Thị Xuân Hiệp - 08141161 Nguyễn Chí Hiếu - 08141015 Lê Thành Trí - 08414060 Cù Minh Trí - 08141059 -1-Lời giới thiệu:T rong những năm gần đây cá chẽm là một trong những đối tượng nuôi mới được bà con nông ngư dân đưa vào nuôi trong lồng và các ao đầm nước lợ do có tốc độ sinh trưởng nhanh nên được chú trọng trong nghề nuôi thương phẩm. Việc sản xuất hàng hoá theo nhu cầu của thị trường, đa dạng hoá sản phẩm là một chủ trương lớn của Nhà nước và của Tỉnh giúp cho sản phẩm sản suất ra đượctiêu thụ một cách dễ dàng hơn, giá bán cao hơn. Hiện nay, phong trào nuôi cá chẽm ởĐBSCL đang phát triển rất mạnh. Vì vậy, việc đưa cá chẽm vào nuôi rộng rãi trong tỉnhlà việc làm cần thiết để nâng cao hiệu quả sử dụng trên một đơn vị diện tích mặt nước,đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu thị trường, đa dạng hoá đối tượng sản phẩm, hạn chế rủi ro. Hiện tại, cá chẽm được nuôi tại rất nhiều nơi như phát triển mạnh mẻ và đã trởthành nghề ăn nên làm ra đối với nhiều hộ dân ở các huyện: Hương Trà, Quảng Điền vàPhú Vang (TT-Huế); gần đây, việc nuôi cá chẽm thương phẩm tại Cam Ranh đang cónhững thành công đáng kể; Tận dụng mặt nước của khu đìa rộng mênh mông trong địaphương mình, các anh Minh, Thắng và Xuân (ở phường Cam Nghĩa, thị xã Cam Ranh,Khánh Hoà) đã đắp bờ chia nhỏ tạo thành các ao nuôi cá chẽm…. Tuy nhiên, nghề nuôicá chẽm cũng gặp không ít khó khăn về dịch bệnh cũng như các khâu kỹ thuật sản xuấtgiống và nuôi trồng. -2- MỤC LỤC:I – Các đặc tính sinh học: 1. Phân loại và hình thái 2. Phân bố 3. Vòng đời 4. Tập tính dinh dưỡng 5. Phân biệt giới tínhII – Các mô hình nuôi: 1. Nuôi lồng: a) Chọn vị trí b) Thiết kế và xây dựng lồng c) Kỹ thuật nuôi và quản lí lồng nuôi d) Thức ăn và cách cho ăn 2. Nuôi ao: a) Chọn vị trí b) Thiết kế và xây dựng ao c) Chuẩn bị ao d) Kỹ thuật nuôi và quản lí ao nuôi e) Thức ăn và cách cho cá ănIII – Tình hình hiện nay: 1. Giống 2. Tình trạng dịch bệnh 3. Giá trị kinh tế 4. Thị trường tiêu thụ -3-I – Các đặc tính sinh học: 1. Phân loại và hình thái: a) Phân loại: Cá chẽm, còn được gọi là cá vược, tên tiếng Anh là seabass culture, có hệ thốngphân loại: Lớp: Osteichthyes Bộ: Perciformes Họ: Serranidae Giống: Lates Loài: Lates calcarifer b) Hình thái: Cá chẽm có thân hình thon dài, dẹp bên, cuống đuôi khoét sâu. Đầu nhọn, nhìnbên cho thấy phía trên hơi hõm xuống và hơi lồi ở lưng. Miệng rộng và hơi so le, hàmtrên kéo dài đến phía sau hốc mắt. Răng dạng nhung, không có răng nanh, trên nắp mangcó gai cứng, vây lưng gồm có 2 vi: vi trước có 7-9 gai cứng và vi sau có 10-11 tia mềm.Vi hậu môn có 3 gai cứng, vi đuôi tròn và có hình quạt. Vẩy dạng lược và có kích cỡ vừaphải, có 61 vẩy đường bên. Khi cá còn khoẻ, trên mặt lưng có màu nâu, mặt bên và bụng có màu bạc khi sốngtrong môi trường nước biển, màu nâu vàng khi sống trong môi trường nước ngọt. Khi cáở giai đoạn trưởng thành sẽ có màu xanh lục hay vàng nhạt trên lưng và màu vàng bạc ởmặt bụng. 2. Phân bố: Cá chẽm là loài phân bố rộng từ vùng nhiệt đới đến cận nhiệt đới thuộc Tây TháiBình Dương và ấn Độ Dương, giữa kinh tuyến 500 Đông và 1600 Tây, Vĩ tuyến 260 Bắcvà 250 Nam. Cá chẽm rất rộng muối và có tính di cư xuôi dòng, cá lớn lên chủ yếu ở vùngnước ngọt như sông, hồ. Khi thành thục (3-4 năm tuổi ), chúng sẽ di cư ra vùng cửa sông,ven biển có độ mặn thích hợp từ 30 - 32%o để sinh sản. ấu trùng sau khi nở ra sẽ đưa vàovùng cửa sông, ven bờ và lớn lên, cá con sẽ dần dần di cư vào các thủy vực nước ngọtsinh sống và phát triển thành cá thể trưởng thành. -4- 3. Vòng đời: Cá chẽm trải qua phần lớn thời gian sinh trưởng (2-3 năm) trong các thủy vựcnước ngọt như: sông, hồ nơi nối liền với biển. Cá có tốc độ tăng trưởng nhanh, thườngđạt cở 3-5 kg sau 2-3 năm. Cá trưởng thành 3-4 tuổi di cư từ vùng nước ngọt về vùng cửasông và ra biển nơi có độ muối dao động 30-32%o để phát triển tuyến sinh dục và đẻtrứng sau đó. Cá đẻ trứng theo chu kỳ trăng (thường vào lúc khởi đầu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cá chẽm kỹ thuật nuôi thủy sản mẹo nuôi cá chẽm nuôi trồng thủy sản nuôi cá nước ngọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 246 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 240 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 198 0 0 -
2 trang 197 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 181 0 0 -
91 trang 175 0 0
-
8 trang 153 0 0