Kỹ thuật nuôi cá chẽm - nhóm 2
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 128.00 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ao có kích thước 1000m2. Mức nước trong ao từ 1 – 1,2m. Ao có cốngcấp và tiêu nước riêng để thuận tiện cho việc thay đổi nước. Đáy ao bằngphăng và dốc về cống thoát nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi cá chẽm - nhóm 2 KỸ THUẬT NUÔI CÁ CHẼM Nhóm 2: 1. Nguyễn Tài Năng 2. Nguyễn Đăng Khánh 3. Nguyễn Thị Huỳnh Nga 4. Nguyễn Đức Tính 5. Đặng Thanh Toàn I. Loài Nuôi. Cá chẽm còn gọi là cá vược, có tên tiếng Anh là seabass và được phân loại như sau: Lớp: Osteichthyes Bộ: Perciformes Họ: Serranidae Giống: Lates Loài: Lates calcarifer II. Kỹ thuật ương nuôi cá chẽm trong giai: 1. Chuẩn bị ao và giai ương cá chẽm. 1.1 Chuẩn bị ao ương: - Ao có kích thước >1000m2. Mức nước trong ao từ 1 – 1,2m. Ao có cống cấp và tiêu nước riêng để thuận tiện cho việc thay đổi nước. Đáy ao bằng phăng và dốc về cống thoát nước. - Ao ương được tháo cạn, nạo vét bùn đáy, diệt cá tạp. Trong trường hợp không tháo cạn được thì phải dùng Saponine với liều lượng 1 kg/400 – 500 m 3 nước ao, hòa với nước tạt điều trên mặt nước ao nuôi. - Bón vôi, cải tạo, nâng pH lên với liều lượng 50kg -100 kg/1000m2 ao nuôi. - Bón phân gây màu nước: sử dụng phân chuồng ủ hoai với lượng 200-300kg/ 1000 m2 ao hay phân NPK + URÊ với lượng 2-3kg/1000m2 ao. 1.2 Chuẩn bị giai ương: - Đáy ao nơi đặt giai bằng phẳng, sạch sẽ. Giai có 5 mặt lưới(giống như bức mùng lật ngược), kích thước mặt lưới a = 0,3cm ( kích thước này cho giai đoạn ương 10 ngày đầu ,những giai dùng cho ương sang các giai đoạn sau có mắc lưới lớn hơn) .Diện tích giai từ 25 m2- 100 m2. - Giai phải được căng phẳng cách mặt dáy 0,5 m. Miệng giai cao hơn mặt nước, cao nhất 20- 30 cm. Trung bình với số lượng cá ương ban đầu là 200con/ m2, kích cỡ giống 2- 3cm/con. - Để ương 20.000 con cá giống 2- 3 cm cần 100m2giai ban đầu, tuy nhiên cần chuẩn bị thêm 300 m2 giai để tiến hành sang thưa trong quá trình ương. 2. Thả cá giống. - Chọn cá đồng đều, màu sắc tươi sang, không xây xát. - Cá con cần phải thuần hóa dần với nồng độ muối nơi cung cấp giống. - Cỡ cá nhỏ từ 2-3 cm. Mật độ thả từ 200con /m2 giai.Nhóm2 Trang1- Thả vào lúc sáng sớm hay lúc chiều mát, ngâm bao cá 10 -15 phút ,trước khithả.3. Chăm sóc và quản lý:3.1. Thức ăn và cho ăn:- Cá tạp xay nhuyễn hoặc bằm nhỏ (cỡ 4 - 6mm).Trong vài ngày đầu sau khithả cá nên cho cá ăn 5 - 6 lần/ngày. Sau 3 tuần, khi cá thích nghi hoàn toàn thìcó thể giảm số lần cho ăn còn 2 lần/ngày. Bảng: Lượng thức ăn trong ngày cho 1000 con Ngày Trọng lượng Kích thước Thức ăn (g) (cm) (kg) 1-9 1-1.5 2-3 1-1.5 10-19 1.5-3.5 3-4 1.5-2.5 20-49 3.5-10 4-10 2.5-3.0 >50 >10 >10 >3.0- Hằng ngày chú ý kiểm tra vệ sinh lồng nuôi tạo độ thông thoáng trao đổinước.- Thời gian cho cá ăn cần cố định. Cá vược bắt mồi chủ động và không ănthức ăn chìm ở đáy ao.- Nên cho cá ăn từ từ, khi ăn no cá phân tán thì ngưng cấp thức ăn.- Định kỳ sau 10 ngày sang thưa số lượng cá làm đôi nhằm giảm mật độ khiương và phân loại kích cỡ cá. Chú ý khi sang thưa không làm xây xát cá, lựachọn những cá đồng cỡ cho vào cùng một giai.3.2 Quản lý ao nuôi:+ Chế độ thay nước:- Hai tuần đầu: định kỳ 5 ngày thay nước 1 lần, mỗi lần thay từ 30 – 50%lượng nước trong ao.- Tuần tiếp theo: Thay theo con nước mỗi lần thay 50% lượng nước trong ao.+ Hàng tuần vệ sinh lưới giai tạo độ thông thoáng trao đổi nước.4. Thu hoạch:Sau thời gian 45-50 ngày, cá giông đạt kích cỡ chiều dài 6 - 8cm/con, thì tiếnhành thu hoạch chuyển sang ao nuôi cá thịt.III. Kỹ thuật nuôi cá chẽm thương phẩm :1.Nuôi cá chẽm thương phẩm trong ao:1.1. Chuẩn bị ao:- Ao nuôi có kích cỡ 2.000 m2 – 20.000 m2.- Được xả nước, phơi đáy để tiêu diệt mầm bệnh, cá tạp, cá dữ.- Trong trường hợp không tháo cạn được thì dùng Saponine với liều lượng1kg/400 – 500 m3 nước ao, hòa với nước tạt đều trên mặt nước ao nuôi. Nhóm 2 Trang 2- Bón vôi, cải tạo, nâng pH lên với liều lượng 50kg -100 kg/1000m2 ao nuôi.- Bón phân gây màu nước: sử dụng phân chuông ủ hoai hay phân NPK + URÊvới lượng 2-3 kg/1000m2 ao.- Sau khi nước ao lên màu đạt độ trong 30-40 cm thì tiên hành thả giống.1.2. Thả giống:- Do là loài cá dữ, giai đọan còn nhỏ thường hay ăn lẫn nhau, đặc biệt là giaiđọan 1 – 20 cm nên tỷ lệ sống rất thấp. Do vậy, muốn nuôi cá chẽm hiệu quảnên thả cá giống phải đạt với kích cỡ 6 - 8 cm để hạn chế cá ăn thịt lẫn nhaunâng cao được tỷ lệ sống.- Cá giống có kích cỡ đồng đều, khỏe mạnh, màu sắc tự nhiên, không bị xâyxát.- Trước khi thả giống phải ngâm bao nilon chứa cá xuống ao từ 20 – 30 phútđể nước nuôi và nước trong túi chứa cá tương đương nhau, từ từ cho nướcnuôi vào túi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi cá chẽm - nhóm 2 KỸ THUẬT NUÔI CÁ CHẼM Nhóm 2: 1. Nguyễn Tài Năng 2. Nguyễn Đăng Khánh 3. Nguyễn Thị Huỳnh Nga 4. Nguyễn Đức Tính 5. Đặng Thanh Toàn I. Loài Nuôi. Cá chẽm còn gọi là cá vược, có tên tiếng Anh là seabass và được phân loại như sau: Lớp: Osteichthyes Bộ: Perciformes Họ: Serranidae Giống: Lates Loài: Lates calcarifer II. Kỹ thuật ương nuôi cá chẽm trong giai: 1. Chuẩn bị ao và giai ương cá chẽm. 1.1 Chuẩn bị ao ương: - Ao có kích thước >1000m2. Mức nước trong ao từ 1 – 1,2m. Ao có cống cấp và tiêu nước riêng để thuận tiện cho việc thay đổi nước. Đáy ao bằng phăng và dốc về cống thoát nước. - Ao ương được tháo cạn, nạo vét bùn đáy, diệt cá tạp. Trong trường hợp không tháo cạn được thì phải dùng Saponine với liều lượng 1 kg/400 – 500 m 3 nước ao, hòa với nước tạt điều trên mặt nước ao nuôi. - Bón vôi, cải tạo, nâng pH lên với liều lượng 50kg -100 kg/1000m2 ao nuôi. - Bón phân gây màu nước: sử dụng phân chuồng ủ hoai với lượng 200-300kg/ 1000 m2 ao hay phân NPK + URÊ với lượng 2-3kg/1000m2 ao. 1.2 Chuẩn bị giai ương: - Đáy ao nơi đặt giai bằng phẳng, sạch sẽ. Giai có 5 mặt lưới(giống như bức mùng lật ngược), kích thước mặt lưới a = 0,3cm ( kích thước này cho giai đoạn ương 10 ngày đầu ,những giai dùng cho ương sang các giai đoạn sau có mắc lưới lớn hơn) .Diện tích giai từ 25 m2- 100 m2. - Giai phải được căng phẳng cách mặt dáy 0,5 m. Miệng giai cao hơn mặt nước, cao nhất 20- 30 cm. Trung bình với số lượng cá ương ban đầu là 200con/ m2, kích cỡ giống 2- 3cm/con. - Để ương 20.000 con cá giống 2- 3 cm cần 100m2giai ban đầu, tuy nhiên cần chuẩn bị thêm 300 m2 giai để tiến hành sang thưa trong quá trình ương. 2. Thả cá giống. - Chọn cá đồng đều, màu sắc tươi sang, không xây xát. - Cá con cần phải thuần hóa dần với nồng độ muối nơi cung cấp giống. - Cỡ cá nhỏ từ 2-3 cm. Mật độ thả từ 200con /m2 giai.Nhóm2 Trang1- Thả vào lúc sáng sớm hay lúc chiều mát, ngâm bao cá 10 -15 phút ,trước khithả.3. Chăm sóc và quản lý:3.1. Thức ăn và cho ăn:- Cá tạp xay nhuyễn hoặc bằm nhỏ (cỡ 4 - 6mm).Trong vài ngày đầu sau khithả cá nên cho cá ăn 5 - 6 lần/ngày. Sau 3 tuần, khi cá thích nghi hoàn toàn thìcó thể giảm số lần cho ăn còn 2 lần/ngày. Bảng: Lượng thức ăn trong ngày cho 1000 con Ngày Trọng lượng Kích thước Thức ăn (g) (cm) (kg) 1-9 1-1.5 2-3 1-1.5 10-19 1.5-3.5 3-4 1.5-2.5 20-49 3.5-10 4-10 2.5-3.0 >50 >10 >10 >3.0- Hằng ngày chú ý kiểm tra vệ sinh lồng nuôi tạo độ thông thoáng trao đổinước.- Thời gian cho cá ăn cần cố định. Cá vược bắt mồi chủ động và không ănthức ăn chìm ở đáy ao.- Nên cho cá ăn từ từ, khi ăn no cá phân tán thì ngưng cấp thức ăn.- Định kỳ sau 10 ngày sang thưa số lượng cá làm đôi nhằm giảm mật độ khiương và phân loại kích cỡ cá. Chú ý khi sang thưa không làm xây xát cá, lựachọn những cá đồng cỡ cho vào cùng một giai.3.2 Quản lý ao nuôi:+ Chế độ thay nước:- Hai tuần đầu: định kỳ 5 ngày thay nước 1 lần, mỗi lần thay từ 30 – 50%lượng nước trong ao.- Tuần tiếp theo: Thay theo con nước mỗi lần thay 50% lượng nước trong ao.+ Hàng tuần vệ sinh lưới giai tạo độ thông thoáng trao đổi nước.4. Thu hoạch:Sau thời gian 45-50 ngày, cá giông đạt kích cỡ chiều dài 6 - 8cm/con, thì tiếnhành thu hoạch chuyển sang ao nuôi cá thịt.III. Kỹ thuật nuôi cá chẽm thương phẩm :1.Nuôi cá chẽm thương phẩm trong ao:1.1. Chuẩn bị ao:- Ao nuôi có kích cỡ 2.000 m2 – 20.000 m2.- Được xả nước, phơi đáy để tiêu diệt mầm bệnh, cá tạp, cá dữ.- Trong trường hợp không tháo cạn được thì dùng Saponine với liều lượng1kg/400 – 500 m3 nước ao, hòa với nước tạt đều trên mặt nước ao nuôi. Nhóm 2 Trang 2- Bón vôi, cải tạo, nâng pH lên với liều lượng 50kg -100 kg/1000m2 ao nuôi.- Bón phân gây màu nước: sử dụng phân chuông ủ hoai hay phân NPK + URÊvới lượng 2-3 kg/1000m2 ao.- Sau khi nước ao lên màu đạt độ trong 30-40 cm thì tiên hành thả giống.1.2. Thả giống:- Do là loài cá dữ, giai đọan còn nhỏ thường hay ăn lẫn nhau, đặc biệt là giaiđọan 1 – 20 cm nên tỷ lệ sống rất thấp. Do vậy, muốn nuôi cá chẽm hiệu quảnên thả cá giống phải đạt với kích cỡ 6 - 8 cm để hạn chế cá ăn thịt lẫn nhaunâng cao được tỷ lệ sống.- Cá giống có kích cỡ đồng đều, khỏe mạnh, màu sắc tự nhiên, không bị xâyxát.- Trước khi thả giống phải ngâm bao nilon chứa cá xuống ao từ 20 – 30 phútđể nước nuôi và nước trong túi chứa cá tương đương nhau, từ từ cho nướcnuôi vào túi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phòng bệnh cho cá nuôi trồng thủy sản kỹ thuật nuôi cá dự án nuôi trồng thủy sản kỹ thuật sản xuất giốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 254 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 199 0 0 -
2 trang 199 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 184 0 0 -
13 trang 181 0 0
-
91 trang 175 0 0
-
8 trang 155 0 0