Kỹ thuật nuôi cá kèo thương phẩm
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.31 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kỹ thuật nuôi cá kèo thương phẩmCá trưởng thành thường dài khoảng 20cm, thân cá hình trụ dài to bằng ngón tay cái, dẹp dần về phía đuôi, da trơn nhớt, chui rúc trong bùn, đào hang để trú như lươn, chạch.Khi nuôi cá bằng nước biển nhận tạo thì xuất hiện rêu màu xanh rất nhiều.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi cá kèo thương phẩm Kỹ thuật nuôi cá kèo thương phẩmCá trưởng thành thường dài khoảng 20cm, thân cá hình trụ dài to bằng ngón tay cái, dẹpdần về phía đuôi, da trơn nhớt, chui rúc trong bùn, đào hang để trú như lươn, chạch.I/ Đăc điểm sinh học:1.Phân loại :Ngành: ChordataLớp: ActinopterygiiBộ: PerciforHọ: GobiidaeGiống: PseudapocrypteLoài:Pseudapocryptes elongatus ( Tên tiếng việt : Cá Kèo)Cá kèo đạt kích cỡ thương phẩm2. Đặc điểm: Cá trưởng thành thường dài khoảng 20cm, thân cá hình trụ dài to bằng ngón tay cái,dẹp dần về phía đuôi, da trơn nhớt, chui rúc trong bùn, đào hang để trú như lươn, chạch.3.Phân bố : Cá kèo (P. elongatus) là loài phân bố ở vùng cửa sông, bãi bồi và vùng triều ở cácnước Ấn Độ, Trung Quốc, Malaysia và đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và là 1 trong34 loài thuộc họ cá Bống (Gobiidae) phân bố ở Đông và Tây Phi, các đảo Nam Thái BìnhDương và miền nam nước Úc. Cá kèo là loài rộng muối, có cơ quan hô hấp phụ và là loàiăn tạp, sống ở các bãi bùn, chịu đựng được các điều kiện môi trường khắc nghiệt .4.Tập Tính :Trong tự nhiên cá kèo thường sinh sống ở các vùng nước lợ như bãi triều, cửa sông ởmiền Nam. Cá thuộc loại ruột ngắn, ăn tạp. Thức ăn tự nhiên của cá kèo là nhuyến thểnhư tôm nhỏ, giun, tảo, phiêu sinh vật....II/ Kỹ thuật nuôi:1.Chuẩn bị ao :1.1/ Điều kiện ao nuôi: * Ao nuôi cá bống kèo (cá kèo) là những ao đất thông thường, ở vùng ven biển, có thểsử dụng ao nuôi tôm sú thâm canh, bán thâm canh hoặc ao nuôi quảng canh để nuôi luâncanh cá bống kèo, ao nuôi có diện tích thích hợp nhất từ 1.000 – 2.000 m2.Cá kèo là loàirộng muối, có thể sống ở độ mặn từ 0- 40‰, nhưng phát triển tối ưu ở độ mặn từ 10-25‰. * Nền đáy ao có thể là bùn hay bùn cát, ao phải gần kênh rạch có thể nâng và hạ mựcnước để tiện cho việc thu hoạch cá sau này, là loài cá sống chui rút nên ao nuôi không bịrò rỉ tránh thất thoát cá, tránh hiện tượng ngọt hóa nước trong ao,vì sẽ ảnh hưởng đến tốcđộ phát triển của cá.1.2/ Cải tạo ao nuôi: * Tát cạn nước trong ao nuôi, sau đó cày hoặc xới đáy ao 1 lớp đất mỏng (5 – 7 cm) đểđáy ao thoáng khí, tạo điều kiện cho sinh vật đáy phát triển làm nguồn thức ăn tự nhiêncho cá, thời gian phơi ao khoảng từ 4-6 ngày * Rải vôi bột xuống đáy ao để hạ phèn, diệt tạp, diệt các mầm bệnh, lượng dùng 50–100kg/1000m2, sau đó có thể xới đảo bùn đáy để hoà trộn vôi, những ao ở vùng bị nhiễmphèn thì không phơi đáy * Lấy nước vào ao khoảng 0,3 – 0,4m, lấy nước phải qua lưới chắn lọc để tránh địchhại và cá dữ, sau đó tiến hành diệt cá tạp dùng saponine liều từ 10-20 kg/1000m3, sau đótiến hành thả giống. Những ngày sau đó tăng dần mức nước ao cho đến khi đạt theo yêucầu (0,8 – 1m).2. Mùa vụ nuôi :Mùa vụ nuôi bống kèo từ tháng 4 - 5 khi bắt đầu có con giống tự nhiên, ngoài ra ngườinuôi còn sử dụng ao nuôi tôm để nuôi bống kèo sau khi nuôi tôm vụ 1 (vào tháng 7 -8).3. Kích cỡ và mật độ thả giống cá nuôi: * Kích cỡ cá giống:Nên chọn cá giống khoảng 3 – 5cm hoặc 4 – 6cm, cá giống ương nuôi trong ao là tốt nhấtvì sẽ có kích cỡ đồng đều hơn, khoẻ hơn vì đã thích nghi với điều kiện trong ao. Chọn cákhoẻ mạnh, hoạt động nhanh nhẹn, không bị nhiễm bệnh, màu sắc tươi sáng, có nhiềunhớt. * Mật độ thả nuôi:Tuỳ theo điều kiện ao, khả năng quản lý chăm sóc và cỡ cá, có thể thả nuôi với mật độ 30– 60 con/m2, trung bình 50 con/m2. Nếu cỡ cá nhỏ (3cm) nên thả mật độ cao hơn so vớicỡ cá lớn (5 – 6cm) để trừ hao hụt trong khi nuôi. Nếu điều kiện quản lý và kiểm soátchất lượng nước chủ động, có thể tăng mật độ nuôi lên cao hơn 60 con/m2.4. Chăm sóc và quản lý ao nuôi :* Thức ăn cho cá trong tháng đầuThức ăn cho giai đoạn ương ban đầu (10 ngày - 1 tháng tuổi) có hàm lượng protein daođộng từ 28 - 32%. Khẩu phần ăn dao động từ 8 - 30% trọng lượng thân/ngày, phân chiathành các giai đoạn cho ăn như sau.Giai đoạn 10 ngày đầu: 20 - 30% trọng lượng thân/ngày.Giai đoạn ngày thứ 11 - 20: 10 - 20% trọng lượng thân/ngày.Giai đoạn ngày thứ 21 - 30: 8 - 10% trọng lượng thân/ngày.Có thể sử dụng thức ăn công nghiệp dạng viên nổi và cho ăn theo tỷ lệ trên.Mỗi ngày cho cá ăn 2 - 4 lần. Định kỳ có thể bón phân hữu cơ đã ủ oai 10 - 12 ngày/lần,liều lượng dao động từ 100 - 200 kg phân hữu cơ/1000 m3 (phân heo sau khi ủ). Đối vớiphân vô cơ (DAP) liều lượng phân bón bổ sung có thể dao dộng từ 1,5 – 2kg/1000 m3.*Thức ăn cho cá trong các tháng tiếp theoTrong quá trình nuôi, bên cạnh lượng thức ăn tự nhiên như thực vật phiêu sinh, các loàirong tảo dạng sợi sống bám, mùn bã hữu cơ… thức ăn viên công nghiệp, thức ăn tự chếbiến từ cám thô và bột cá có hàm lượng đạm trong thức ăn dao động từ 18 - 25% được sửdụng để cung cấp cho hệ thống nuôi với khẩu phần ăn dao động bình quân trong quá trìnhnuôi từ 5 - 7%/trọng lượng cá nuôi/ngày, thời gian cho ăn ít nhất 2 lần/ngày vào buổisáng (7 - 8 giờ) và lúc chiều mát (16 - 17 giờ).Trong trường hợp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi cá kèo thương phẩm Kỹ thuật nuôi cá kèo thương phẩmCá trưởng thành thường dài khoảng 20cm, thân cá hình trụ dài to bằng ngón tay cái, dẹpdần về phía đuôi, da trơn nhớt, chui rúc trong bùn, đào hang để trú như lươn, chạch.I/ Đăc điểm sinh học:1.Phân loại :Ngành: ChordataLớp: ActinopterygiiBộ: PerciforHọ: GobiidaeGiống: PseudapocrypteLoài:Pseudapocryptes elongatus ( Tên tiếng việt : Cá Kèo)Cá kèo đạt kích cỡ thương phẩm2. Đặc điểm: Cá trưởng thành thường dài khoảng 20cm, thân cá hình trụ dài to bằng ngón tay cái,dẹp dần về phía đuôi, da trơn nhớt, chui rúc trong bùn, đào hang để trú như lươn, chạch.3.Phân bố : Cá kèo (P. elongatus) là loài phân bố ở vùng cửa sông, bãi bồi và vùng triều ở cácnước Ấn Độ, Trung Quốc, Malaysia và đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và là 1 trong34 loài thuộc họ cá Bống (Gobiidae) phân bố ở Đông và Tây Phi, các đảo Nam Thái BìnhDương và miền nam nước Úc. Cá kèo là loài rộng muối, có cơ quan hô hấp phụ và là loàiăn tạp, sống ở các bãi bùn, chịu đựng được các điều kiện môi trường khắc nghiệt .4.Tập Tính :Trong tự nhiên cá kèo thường sinh sống ở các vùng nước lợ như bãi triều, cửa sông ởmiền Nam. Cá thuộc loại ruột ngắn, ăn tạp. Thức ăn tự nhiên của cá kèo là nhuyến thểnhư tôm nhỏ, giun, tảo, phiêu sinh vật....II/ Kỹ thuật nuôi:1.Chuẩn bị ao :1.1/ Điều kiện ao nuôi: * Ao nuôi cá bống kèo (cá kèo) là những ao đất thông thường, ở vùng ven biển, có thểsử dụng ao nuôi tôm sú thâm canh, bán thâm canh hoặc ao nuôi quảng canh để nuôi luâncanh cá bống kèo, ao nuôi có diện tích thích hợp nhất từ 1.000 – 2.000 m2.Cá kèo là loàirộng muối, có thể sống ở độ mặn từ 0- 40‰, nhưng phát triển tối ưu ở độ mặn từ 10-25‰. * Nền đáy ao có thể là bùn hay bùn cát, ao phải gần kênh rạch có thể nâng và hạ mựcnước để tiện cho việc thu hoạch cá sau này, là loài cá sống chui rút nên ao nuôi không bịrò rỉ tránh thất thoát cá, tránh hiện tượng ngọt hóa nước trong ao,vì sẽ ảnh hưởng đến tốcđộ phát triển của cá.1.2/ Cải tạo ao nuôi: * Tát cạn nước trong ao nuôi, sau đó cày hoặc xới đáy ao 1 lớp đất mỏng (5 – 7 cm) đểđáy ao thoáng khí, tạo điều kiện cho sinh vật đáy phát triển làm nguồn thức ăn tự nhiêncho cá, thời gian phơi ao khoảng từ 4-6 ngày * Rải vôi bột xuống đáy ao để hạ phèn, diệt tạp, diệt các mầm bệnh, lượng dùng 50–100kg/1000m2, sau đó có thể xới đảo bùn đáy để hoà trộn vôi, những ao ở vùng bị nhiễmphèn thì không phơi đáy * Lấy nước vào ao khoảng 0,3 – 0,4m, lấy nước phải qua lưới chắn lọc để tránh địchhại và cá dữ, sau đó tiến hành diệt cá tạp dùng saponine liều từ 10-20 kg/1000m3, sau đótiến hành thả giống. Những ngày sau đó tăng dần mức nước ao cho đến khi đạt theo yêucầu (0,8 – 1m).2. Mùa vụ nuôi :Mùa vụ nuôi bống kèo từ tháng 4 - 5 khi bắt đầu có con giống tự nhiên, ngoài ra ngườinuôi còn sử dụng ao nuôi tôm để nuôi bống kèo sau khi nuôi tôm vụ 1 (vào tháng 7 -8).3. Kích cỡ và mật độ thả giống cá nuôi: * Kích cỡ cá giống:Nên chọn cá giống khoảng 3 – 5cm hoặc 4 – 6cm, cá giống ương nuôi trong ao là tốt nhấtvì sẽ có kích cỡ đồng đều hơn, khoẻ hơn vì đã thích nghi với điều kiện trong ao. Chọn cákhoẻ mạnh, hoạt động nhanh nhẹn, không bị nhiễm bệnh, màu sắc tươi sáng, có nhiềunhớt. * Mật độ thả nuôi:Tuỳ theo điều kiện ao, khả năng quản lý chăm sóc và cỡ cá, có thể thả nuôi với mật độ 30– 60 con/m2, trung bình 50 con/m2. Nếu cỡ cá nhỏ (3cm) nên thả mật độ cao hơn so vớicỡ cá lớn (5 – 6cm) để trừ hao hụt trong khi nuôi. Nếu điều kiện quản lý và kiểm soátchất lượng nước chủ động, có thể tăng mật độ nuôi lên cao hơn 60 con/m2.4. Chăm sóc và quản lý ao nuôi :* Thức ăn cho cá trong tháng đầuThức ăn cho giai đoạn ương ban đầu (10 ngày - 1 tháng tuổi) có hàm lượng protein daođộng từ 28 - 32%. Khẩu phần ăn dao động từ 8 - 30% trọng lượng thân/ngày, phân chiathành các giai đoạn cho ăn như sau.Giai đoạn 10 ngày đầu: 20 - 30% trọng lượng thân/ngày.Giai đoạn ngày thứ 11 - 20: 10 - 20% trọng lượng thân/ngày.Giai đoạn ngày thứ 21 - 30: 8 - 10% trọng lượng thân/ngày.Có thể sử dụng thức ăn công nghiệp dạng viên nổi và cho ăn theo tỷ lệ trên.Mỗi ngày cho cá ăn 2 - 4 lần. Định kỳ có thể bón phân hữu cơ đã ủ oai 10 - 12 ngày/lần,liều lượng dao động từ 100 - 200 kg phân hữu cơ/1000 m3 (phân heo sau khi ủ). Đối vớiphân vô cơ (DAP) liều lượng phân bón bổ sung có thể dao dộng từ 1,5 – 2kg/1000 m3.*Thức ăn cho cá trong các tháng tiếp theoTrong quá trình nuôi, bên cạnh lượng thức ăn tự nhiên như thực vật phiêu sinh, các loàirong tảo dạng sợi sống bám, mùn bã hữu cơ… thức ăn viên công nghiệp, thức ăn tự chếbiến từ cám thô và bột cá có hàm lượng đạm trong thức ăn dao động từ 18 - 25% được sửdụng để cung cấp cho hệ thống nuôi với khẩu phần ăn dao động bình quân trong quá trìnhnuôi từ 5 - 7%/trọng lượng cá nuôi/ngày, thời gian cho ăn ít nhất 2 lần/ngày vào buổisáng (7 - 8 giờ) và lúc chiều mát (16 - 17 giờ).Trong trường hợp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nông lâm ngư kiến thức nuôi trồng kiến thức nhà nông nuôi cá kèo cá kèo thương phẩmTài liệu liên quan:
-
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 45 0 0 -
Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đập ngập nước kiến tạo
3 trang 41 0 0 -
Đặc điểm sinh học cá Bống Tượng
2 trang 28 0 0 -
2 trang 26 0 0
-
5 trang 26 0 0
-
5 trang 24 0 0
-
5 trang 23 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi Dê và Thỏ - Chương 6
10 trang 23 0 0 -
3 trang 23 0 0
-
Một số chất có thể thay thế công dụng của Trifluralin trong nuôi trồng thủy sản.
4 trang 23 0 0 -
Dự án cải thiện sâu bệnh hại rừng trồng tại Việt Nam
15 trang 22 0 0 -
3 trang 22 0 0
-
Thêm kỹ thuật chăm sóc Mai Vàng
3 trang 22 0 0 -
3 trang 22 0 0
-
Kỹ thuật nuôi lươn thương phẩm
5 trang 22 0 0 -
Tài liệu tập huấn kỹ thuật chăn nuôi
80 trang 21 0 0 -
Nuôi cá diêu hồng trong ao xây
3 trang 21 0 0 -
5 trang 20 0 0
-
Thêm kỹ thuật chăm sóc Mai Vàng
3 trang 20 0 0 -
5 trang 20 0 0