KỸ THUẬT NUÔI CÁ LÚA
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 128.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên thế giới nghề nuôi thủy sản, đặc biệt là mô hình nuôi kết hợp lúa – cá ở môitrường nước ngọt ngày càng được đầu tư nghiên cứu, phát triển, thể hiện ở nhiềunước vùng Đông Nam Châu Á như: China, Việt Nam, Thailand, Indonesia, Malaysia,Bangladesh, India, Philippines, Korea và Cambodia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ THUẬT NUÔI CÁ LÚA KỸ THUẬT NUÔI CÁ LÚAI. GIỚI THIỆU:Trên thế giới nghề nuôi thủy sản, đặc biệt là mô hình nuôi k ết h ợp lúa – cá ở môitrường nước ngọt ngày càng được đầu tư nghiên cứu, phát tri ển, th ể hi ện ở nhi ềunước vùng Đông Nam Châu Á như: China, Vi ệt Nam, Thailand, Indonesia, Malaysia,Bangladesh, India, Philippines, Korea và Cambodia. Trong đi ều ki ện Vi ệt Nam vàđặc biệt ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, mô hình tr ồng lúa k ết h ợp nuôi cá đãđược đầu tư nghiên cứu, khai thác và phát triển t ừ lâu và năng su ất s ản ph ẩm cùnghiệu quả của mô hình nuôi đã được khẳng định,góp phần cài thi ện cu ộc s ống chongười dân ở vùng nông thôn cho rằng, nếu cách đây 10 năm, có kho ảng 20-30%nông hộ tham gia sản xuất với mô hình kết h ợp thì hi ện nay, t ỉ l ệ này ở vùng Đ ồngBằng Sông Cửu Long đã là 70 – 80 %. Theo kết qu ả kh ảo sát c ủa ỨE, 1997 trongnhiều yếu tố ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng và tính hi ệu qu ả c ủa mô hìnhnuôi, thì mật độ cá thả nuôi thường cao, dao đ ộng t ừ 1,8 – 4,8 con/m 2 là yếu tốchính ảnh hưởng đến sự giảm thấp và biến động về năng suất cá nuôi trong môhình: 99 – 730 kg/ha.II. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC MỘT SỐ LOÀI CÁ NUÔI RUỘNG PHỔ BIẾN HIỆN NAY1. Cá chép: Cá chép phân bố rộng, có ở gần khắpcác n ước trên thế gi ới. Cá chép s ống ch ủyểu trong nước ngọt nhưongcũng sống được ở nước lợ có nồng độ muối thấp.Cá chép là loài cá rộng nhiệt, nhưng nhiệt độ thích h ợp cho cá chép t ừ 20 – 28 0C,sống được ở độ Ph thích hợp cho cá là 7 – 8. Cá cũng sống đ ược ở n ước tĩnh cóhàm lượng oxy thấp hay ở sông nơi có nước chảy thường xuyên.Cá chép là loài ăn tạp thiên về động vật đáy nh ư: nhuyễn th ể, giun, ấu trùng, côntrùng, mùn bã hữu cơ, mầm non và củ thực vật…Cá cũng ăn đ ược nhi ều loài th ứcăn do con người cung cấp như bột ngũ cốc các loại, b ột cá, b ột tôm, rau, bèo, phânđộng vật, đồ thừa nhà bếp, phụ phẩm lò mổ…Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long cá chép nuôi ở ru ộng ng ập n ước vào mùa m ưa sau8–9 tháng có thể đạt trọng lượng 0,5 – 0,8 kg/con, có con nặng h ơn 1 kg.2. Cá rô đồng:Rô đồng là loài cá nướcngọt, sống ở vùng nhi ệt đ ới. Ở Vi ệt Nam cá rô đ ồng r ất ph ổbiến ở Miền Bắc và Miền Nam.Ngoài tự nhiên cá sống trong ao, hồ, mương vườn, ru ộng, ngoài ra có th ể s ống ởcác cứa sônglớn…Trong điều kiện nhân tạo cá rô sống đ ược trong b ể xi măng, aomương có diện tích nhỏ…Rô đồng là loài ăn tạp thiên về động vật. Thức ăn nh ư: tôm, tép, cá con, phù duphiêu sinh vật, động vật không xương sống, hạt cỏ, lúa, cácph ụ ph ẩm nông nghi ệpnhư cám, gạo, các phế phẩm nhà máy chế biến thủy sản…Cá rô đồng có tốc độ sinh trưởng tương đối chậm, sau 6 tháng nuôi cá đ ạt tr ọnglượng từ 60 – 100 g/con.3. Cá sặc rằn Cá sặc rằn sống ở nước ngọt nhưng có thể sống được ở n ước l ợ, chúng s ống ởao, đìa, ruộng lúa…Chi cục Thủy sản Cần Thơ Trang 1Cá sặc rằn ăn tạp thiên về thực vật, thức ăn của cá là đ ộng v ật phiêu sinh, các ch ấthữu cơ lơ lửng trong nước, tảo phù du, phân động vật…Sau 1 năm nuôi cá đạt trọng lượng 50 – 100 g/con. Sau 18 – 24 tháng cá đ ạt tr ọnglượng 100 – 150 g/con.4. Cá rô phi Cá rô phi là loài đặc trưng ở vùng nhiệt đới rất thích h ợp v ới đi ều ki ện môitrường sống ở Việt Nam và hiện là đối tượng nuôi quan tr ọng cho nhi ều m ặt n ướctrong nội địa và vùng ven biển nước ta.Ở giai đoạn trưởng thành cá ăn tạp. Thức ăn g ồm: mùn bã h ữu c ơ, t ảo l ắng ởđáy,ấu trùng côn trùng, giun, sinh vật phù du. Trong ao nuôi cá cũng ăn th ức ănnhân tạo, phân gia súc, gia cầm… Cá rô phi vằn và cá rô phi đỏ lớn nhanh h ơn cá rô phi tr ắng. Trong cùng m ộtđiều kiện nuôi cá đực thường lớn nhanh hơn cá cái. Ở đ ồng bằng sông Cửu Longcá rô phi vằn Oreochromis niloticus 5 – 6 tháng đ ạt 400 – 600 g/con, rô phi đ ỏ và rôphi dòng GIFT 600 – 800 g/con.5. Cá mè trắng Cá mè trắng là loài cá đặc trưng của khu hệ cá đ ồng b ằng. Trong th ủy v ực cáphân bố chủ yếu ở tầng mặt và tầng giữa. Cá thích sống trong môi tr ường n ướcthoáng, rộng, nước sâu, hàm lượng oxy cao, nhiệt độ thích hợp là 22–25 0C, pH=7-8 Khi trưởng thành cá ăn thực vật phù du là chính, ngoài ra còn ăn thêm đ ộng v ậtphù du và chất hữu cơ lơ lững. Trong ao nuôi cá cũng ăn thêm th ức ăn nh ư cámmịn, bột hay sữa đậu nành. Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, trong đi ều ki ện nh ững ao r ộng hay ở ru ộng lúangập nước sâu vào mùa mưa cá lớn rất nhanh, sau 1 năm đ ạt 0,8 – 1 kg/con.6. Cá mè vinh Cá mè vinh là loài cá ăn tạp, th ức ăn c ủa chúng bao g ồm th ực v ật th ủy sinh (raumuống, bèo, rong,…), côn trùng, ngoài ra cá cũng ăn th ức ăn ch ế bi ến.Cá tăng trưởng tương đối nhanh, sau 6 – 8 tháng nuôi đ ạt tr ọng l ượng bình quân 0,3kg/con.III. THIẾT KẾ MÔ HÌNH CÁ – LÚA1. Chọn vị trí xây dựngKhi chọn địa điểm để nuôi cá cần lưu ý một số yếu tố sau- Nguồn nước: Vấn đề quan trọng hàng đầu trong nuôi cá là ph ải đ ảm b ảo ngu ồn nước tốt và cấp tiêu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ THUẬT NUÔI CÁ LÚA KỸ THUẬT NUÔI CÁ LÚAI. GIỚI THIỆU:Trên thế giới nghề nuôi thủy sản, đặc biệt là mô hình nuôi k ết h ợp lúa – cá ở môitrường nước ngọt ngày càng được đầu tư nghiên cứu, phát tri ển, th ể hi ện ở nhi ềunước vùng Đông Nam Châu Á như: China, Vi ệt Nam, Thailand, Indonesia, Malaysia,Bangladesh, India, Philippines, Korea và Cambodia. Trong đi ều ki ện Vi ệt Nam vàđặc biệt ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, mô hình tr ồng lúa k ết h ợp nuôi cá đãđược đầu tư nghiên cứu, khai thác và phát triển t ừ lâu và năng su ất s ản ph ẩm cùnghiệu quả của mô hình nuôi đã được khẳng định,góp phần cài thi ện cu ộc s ống chongười dân ở vùng nông thôn cho rằng, nếu cách đây 10 năm, có kho ảng 20-30%nông hộ tham gia sản xuất với mô hình kết h ợp thì hi ện nay, t ỉ l ệ này ở vùng Đ ồngBằng Sông Cửu Long đã là 70 – 80 %. Theo kết qu ả kh ảo sát c ủa ỨE, 1997 trongnhiều yếu tố ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng và tính hi ệu qu ả c ủa mô hìnhnuôi, thì mật độ cá thả nuôi thường cao, dao đ ộng t ừ 1,8 – 4,8 con/m 2 là yếu tốchính ảnh hưởng đến sự giảm thấp và biến động về năng suất cá nuôi trong môhình: 99 – 730 kg/ha.II. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC MỘT SỐ LOÀI CÁ NUÔI RUỘNG PHỔ BIẾN HIỆN NAY1. Cá chép: Cá chép phân bố rộng, có ở gần khắpcác n ước trên thế gi ới. Cá chép s ống ch ủyểu trong nước ngọt nhưongcũng sống được ở nước lợ có nồng độ muối thấp.Cá chép là loài cá rộng nhiệt, nhưng nhiệt độ thích h ợp cho cá chép t ừ 20 – 28 0C,sống được ở độ Ph thích hợp cho cá là 7 – 8. Cá cũng sống đ ược ở n ước tĩnh cóhàm lượng oxy thấp hay ở sông nơi có nước chảy thường xuyên.Cá chép là loài ăn tạp thiên về động vật đáy nh ư: nhuyễn th ể, giun, ấu trùng, côntrùng, mùn bã hữu cơ, mầm non và củ thực vật…Cá cũng ăn đ ược nhi ều loài th ứcăn do con người cung cấp như bột ngũ cốc các loại, b ột cá, b ột tôm, rau, bèo, phânđộng vật, đồ thừa nhà bếp, phụ phẩm lò mổ…Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long cá chép nuôi ở ru ộng ng ập n ước vào mùa m ưa sau8–9 tháng có thể đạt trọng lượng 0,5 – 0,8 kg/con, có con nặng h ơn 1 kg.2. Cá rô đồng:Rô đồng là loài cá nướcngọt, sống ở vùng nhi ệt đ ới. Ở Vi ệt Nam cá rô đ ồng r ất ph ổbiến ở Miền Bắc và Miền Nam.Ngoài tự nhiên cá sống trong ao, hồ, mương vườn, ru ộng, ngoài ra có th ể s ống ởcác cứa sônglớn…Trong điều kiện nhân tạo cá rô sống đ ược trong b ể xi măng, aomương có diện tích nhỏ…Rô đồng là loài ăn tạp thiên về động vật. Thức ăn nh ư: tôm, tép, cá con, phù duphiêu sinh vật, động vật không xương sống, hạt cỏ, lúa, cácph ụ ph ẩm nông nghi ệpnhư cám, gạo, các phế phẩm nhà máy chế biến thủy sản…Cá rô đồng có tốc độ sinh trưởng tương đối chậm, sau 6 tháng nuôi cá đ ạt tr ọnglượng từ 60 – 100 g/con.3. Cá sặc rằn Cá sặc rằn sống ở nước ngọt nhưng có thể sống được ở n ước l ợ, chúng s ống ởao, đìa, ruộng lúa…Chi cục Thủy sản Cần Thơ Trang 1Cá sặc rằn ăn tạp thiên về thực vật, thức ăn của cá là đ ộng v ật phiêu sinh, các ch ấthữu cơ lơ lửng trong nước, tảo phù du, phân động vật…Sau 1 năm nuôi cá đạt trọng lượng 50 – 100 g/con. Sau 18 – 24 tháng cá đ ạt tr ọnglượng 100 – 150 g/con.4. Cá rô phi Cá rô phi là loài đặc trưng ở vùng nhiệt đới rất thích h ợp v ới đi ều ki ện môitrường sống ở Việt Nam và hiện là đối tượng nuôi quan tr ọng cho nhi ều m ặt n ướctrong nội địa và vùng ven biển nước ta.Ở giai đoạn trưởng thành cá ăn tạp. Thức ăn g ồm: mùn bã h ữu c ơ, t ảo l ắng ởđáy,ấu trùng côn trùng, giun, sinh vật phù du. Trong ao nuôi cá cũng ăn th ức ănnhân tạo, phân gia súc, gia cầm… Cá rô phi vằn và cá rô phi đỏ lớn nhanh h ơn cá rô phi tr ắng. Trong cùng m ộtđiều kiện nuôi cá đực thường lớn nhanh hơn cá cái. Ở đ ồng bằng sông Cửu Longcá rô phi vằn Oreochromis niloticus 5 – 6 tháng đ ạt 400 – 600 g/con, rô phi đ ỏ và rôphi dòng GIFT 600 – 800 g/con.5. Cá mè trắng Cá mè trắng là loài cá đặc trưng của khu hệ cá đ ồng b ằng. Trong th ủy v ực cáphân bố chủ yếu ở tầng mặt và tầng giữa. Cá thích sống trong môi tr ường n ướcthoáng, rộng, nước sâu, hàm lượng oxy cao, nhiệt độ thích hợp là 22–25 0C, pH=7-8 Khi trưởng thành cá ăn thực vật phù du là chính, ngoài ra còn ăn thêm đ ộng v ậtphù du và chất hữu cơ lơ lững. Trong ao nuôi cá cũng ăn thêm th ức ăn nh ư cámmịn, bột hay sữa đậu nành. Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, trong đi ều ki ện nh ững ao r ộng hay ở ru ộng lúangập nước sâu vào mùa mưa cá lớn rất nhanh, sau 1 năm đ ạt 0,8 – 1 kg/con.6. Cá mè vinh Cá mè vinh là loài cá ăn tạp, th ức ăn c ủa chúng bao g ồm th ực v ật th ủy sinh (raumuống, bèo, rong,…), côn trùng, ngoài ra cá cũng ăn th ức ăn ch ế bi ến.Cá tăng trưởng tương đối nhanh, sau 6 – 8 tháng nuôi đ ạt tr ọng l ượng bình quân 0,3kg/con.III. THIẾT KẾ MÔ HÌNH CÁ – LÚA1. Chọn vị trí xây dựngKhi chọn địa điểm để nuôi cá cần lưu ý một số yếu tố sau- Nguồn nước: Vấn đề quan trọng hàng đầu trong nuôi cá là ph ải đ ảm b ảo ngu ồn nước tốt và cấp tiêu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
các loại cá nước ngọt chế biến các loại thuỷ sản kỹ thuật nuôi cá nuôi trồng thủy sản kỹ thuật nuôi cá lúaGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 343 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 230 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 228 0 0 -
225 trang 216 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 190 0 0 -
2 trang 188 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 173 0 0
-
8 trang 152 0 0