KỸ THUẬT NUÔI CÁ TAI TƯỢNG - TRỊ BỆNH - PHÒNG BỆNH
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 110.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cá tai tượng là loài cá đặc trưng cho vùng nhiệt đới. Cá phân bố chủ yếu ởIndonesia, Thái Lan, Malaysia, Campuchia, Việt Nam. Hiện tại cá đang là đối tượng nuôiphổ biến ở miền Nam Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ THUẬT NUÔI CÁ TAI TƯỢNG - TRỊ BỆNH - PHÒNG BỆNH KỸ THUẬT NUÔI CÁ TAI TƯỢNG (Osphronemus gouramy Lacepede, 1802)I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC1. Phân bố Hình: Cá Tai tượng (Osphronemus gouramy Lacepede, 1802) Cá tai tượng là loài cá đặc trưng cho vùng nhi ệt đ ới. Cá phân b ố ch ủ y ếu ởIndonesia, Thái Lan, Malaysia, Campuchia, Việt Nam. Hiện tại cá đang là đ ối t ượng nuôiphổ biến ở miền Nam Việt Nam. Cá Tai tượng là lòai cá có khả năng thích nghi đ ặc bi ệt v ới đi ều ki ện kh ắc nghi ệtcủa môi trường. Chúng sốnng được trong môi trường n ước ao d ơ bẩn, thi ếu oxygen nh ờcơ quan hô hấp phụ nằm ở cung mang thứ nhất. Hơn n ữa cá còn có th ể s ống trong n ướccó độ pH bằng 4, nước nhiểm mặn có nồng độ muối 6 - 8 %0, chúng có th ể sống đ ượctrong điều kiện nhiệt độ nước dao động từ 16 - 42 oC. Tuy nhiên cá sinh trưởng và phát triểntốt ở nhiệt độ nước 22 - 30oC, ở nhiệt độ thấp hơn cá thường hay bị bệnh. So với cá sặcrằn và rô phi thì khả năng chịu lạnh của cá tai tượng kém hơn, nhưng sức chịu nóng l ại caohơn.2. Dinh dưỡng Cá Tai tượng thuộc nhóm cá ăn tạp thiên về thực vật. Cá bột dinh dưỡng bằng noãnhoàng với thời gian khá dài từ 5 - 7 ngày. Th ức ăn đầu tiên c ủa cá b ột là đ ộng v ật phù ducở nhỏ và vừa như: Moina, Daphnia, Cyslops do kích thước cá b ột t ương đ ối l ớn. Sau haituần tuổi, cá đã ăn đượcc trùng chỉ, cung quăng, sâu bọ, bèo cám... Đ ến m ột tháng tu ổi cátai tượng bắt đầu chuyển sang ăn tạp nhưng thiên về động vật 84,7% và càng v ề sauchúng chuyển sang ăn thực vật là chính chiếm 87,5 %. Khi trưởng thành cá tai t ượng ănđược hầu hết các loại rau, thực vật thủy sinh và cả những phụ phẩm khác. 493. Sinh trưởng Cá Tai tượng là loài có kích thước lớn, cở lớn nhất đ ược bi ết là 50 kg, dài 1,8 m.Tuy vậy, chúng là loài sinh trưởng chậm. Trong ao nuôi đ ược cung c ấp th ức ăn đ ầy đ ủ v ớimật độ nuôi thưa cá có thể tăng trọng 800 - 1200 gram/năm. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, cáthường có tốc độ lớn nhanh ở năm thứ 2, cá 3 năm tuổi đạt 2,5 kg/con.4. Sinh sảna. Thành thục sinh dục Trong điều kiện nuôi vỗ tốt, cá tai tượng phát dục sau 1,5 - 2 năm tu ổi, tr ọng l ượngcá nhỏ nhất có thể tham gia sinh sản là 300 - 400 gam. Cá sinh s ản t ốt khi đ ạt tr ọng l ượngtừ 1 - 1.5 kg, khỏang 3 - 5 năm tuổi. Cá cái cở 1,5 - 2 kg/con mổi lần sinh sản khoảng 3000- 5000 trứng. Mùa vụ sinh sản của cá Tai tượng ngoài tự nhiên tập trung vào tháng 3 - 4 và tháng8- 10 dương lịch. Trong ao nuôi, cá Tai tượng sinh sản b ắt đ ầu t ừ tháng 2 - 7 nh ưng t ậptrung từ tháng 3 - 5, kể từ tháng 8 trở đi số cá tham gia sinh sản giãm đi m ặc dù chế đ ộnuôi vỗ không thay đổi. Mùa vụ sinh sản cá Tai tượng ph ụ thu ộc vào th ời gian ti ến hànhnuôi vỗ và chế độ nuôi vỗ.II. SẢN XUẤT GIỐNG CÁ TAI TƯỢNG1. Điều kiện ao nuôi vỗ Ao sử dụng nuôi vỗ và cho đẻ trực tiếp trong ao phải có di ện tích l ớn t ừ 500 - 1000m2, độ sâu từ 1 - 1,5 m, độ trong từ 15 - 20 cm, pH bằng 6 - 8 là thích h ợp. Ao đ ược thaynước thường xuyên tạo điều kiện sinh thái thích hợp, kích thích quá trình sinh s ản c ủa cá.Mật độ thả từ 0,3 - 0,5 kg/m 2. Cần phải tẩy dọn ao trước khi thả cá để diệt địch hại và cátạp.2. Thức ăn nuôi vỗ Thức ăn nuôi vỗ đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định sự thành th ục c ủa cá.Do có tập tính ăn tạp nên có thể sử dụng được nhiều lo ại thức ăn đ ể nuôi v ỗ cá tai t ượng.Tuy nhiên để cá thành thục và sinh sản tốt có th ể áp d ụng nuôi v ỗ m ột trong các công th ứcsau Công thức I: Thức ăn tinh gồm − Cám mịn: 50 % − Bột cá: 25 % − Bánh dầu: 25 % Khẩu phần ăn: 2 - 3 %/trọng lượng cá/ngày. Ngoài ra cho ăn thêm 10 % rau muống. Công thức II: Thức ăn tinh gồm 50 − Cám mịn: 50 % − Bột cá: 30 % − Bánh dầu: 10 % Khẩu phần ăn: 5 - 7 %/trọng lượng cá/ngày. Ngoài ra cho ăn thêm 5 % rau muống. Công thức III: Thức ăn tinh gồm − Cám mịn: 40 % − Bột cá: 30 % − Bột đậu nành: 30 % Khẩu phần ăn: 5 %/trọng lượng cá/ngày. Ngoài ra cho ăn thêm 5 % rau muống. Cần làm sàng đặt ở độ sâu 40 - 50 cm so với mặt nước để đặt thức ăn, giúp chúngta theo dõi hoạt động ăn của cá để điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp.3. Cá bố mẹ Cá bố mẹ có thể nuôi chung hoặc nuôi riêng. Hình thức nuôi chung đ ực cái đ ược ápdụng rộng rãi và phổ biến hơn vì nó tận dụng được di ện tích m ặt n ước, đ ở t ốn công đánhbắt và chọn lựa cá. Tỷ lệ đực : cái = 1 : 1 hoặc 2 : 3. Cá chọn nuôi phải là cá khõe mạnh, vẩy đều, láng bóng, cá phải đ ồng c ở v ề kíchthước và về lứa tuổi. Cá đẻ tốt phải đạt trên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ THUẬT NUÔI CÁ TAI TƯỢNG - TRỊ BỆNH - PHÒNG BỆNH KỸ THUẬT NUÔI CÁ TAI TƯỢNG (Osphronemus gouramy Lacepede, 1802)I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC1. Phân bố Hình: Cá Tai tượng (Osphronemus gouramy Lacepede, 1802) Cá tai tượng là loài cá đặc trưng cho vùng nhi ệt đ ới. Cá phân b ố ch ủ y ếu ởIndonesia, Thái Lan, Malaysia, Campuchia, Việt Nam. Hiện tại cá đang là đ ối t ượng nuôiphổ biến ở miền Nam Việt Nam. Cá Tai tượng là lòai cá có khả năng thích nghi đ ặc bi ệt v ới đi ều ki ện kh ắc nghi ệtcủa môi trường. Chúng sốnng được trong môi trường n ước ao d ơ bẩn, thi ếu oxygen nh ờcơ quan hô hấp phụ nằm ở cung mang thứ nhất. Hơn n ữa cá còn có th ể s ống trong n ướccó độ pH bằng 4, nước nhiểm mặn có nồng độ muối 6 - 8 %0, chúng có th ể sống đ ượctrong điều kiện nhiệt độ nước dao động từ 16 - 42 oC. Tuy nhiên cá sinh trưởng và phát triểntốt ở nhiệt độ nước 22 - 30oC, ở nhiệt độ thấp hơn cá thường hay bị bệnh. So với cá sặcrằn và rô phi thì khả năng chịu lạnh của cá tai tượng kém hơn, nhưng sức chịu nóng l ại caohơn.2. Dinh dưỡng Cá Tai tượng thuộc nhóm cá ăn tạp thiên về thực vật. Cá bột dinh dưỡng bằng noãnhoàng với thời gian khá dài từ 5 - 7 ngày. Th ức ăn đầu tiên c ủa cá b ột là đ ộng v ật phù ducở nhỏ và vừa như: Moina, Daphnia, Cyslops do kích thước cá b ột t ương đ ối l ớn. Sau haituần tuổi, cá đã ăn đượcc trùng chỉ, cung quăng, sâu bọ, bèo cám... Đ ến m ột tháng tu ổi cátai tượng bắt đầu chuyển sang ăn tạp nhưng thiên về động vật 84,7% và càng v ề sauchúng chuyển sang ăn thực vật là chính chiếm 87,5 %. Khi trưởng thành cá tai t ượng ănđược hầu hết các loại rau, thực vật thủy sinh và cả những phụ phẩm khác. 493. Sinh trưởng Cá Tai tượng là loài có kích thước lớn, cở lớn nhất đ ược bi ết là 50 kg, dài 1,8 m.Tuy vậy, chúng là loài sinh trưởng chậm. Trong ao nuôi đ ược cung c ấp th ức ăn đ ầy đ ủ v ớimật độ nuôi thưa cá có thể tăng trọng 800 - 1200 gram/năm. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, cáthường có tốc độ lớn nhanh ở năm thứ 2, cá 3 năm tuổi đạt 2,5 kg/con.4. Sinh sảna. Thành thục sinh dục Trong điều kiện nuôi vỗ tốt, cá tai tượng phát dục sau 1,5 - 2 năm tu ổi, tr ọng l ượngcá nhỏ nhất có thể tham gia sinh sản là 300 - 400 gam. Cá sinh s ản t ốt khi đ ạt tr ọng l ượngtừ 1 - 1.5 kg, khỏang 3 - 5 năm tuổi. Cá cái cở 1,5 - 2 kg/con mổi lần sinh sản khoảng 3000- 5000 trứng. Mùa vụ sinh sản của cá Tai tượng ngoài tự nhiên tập trung vào tháng 3 - 4 và tháng8- 10 dương lịch. Trong ao nuôi, cá Tai tượng sinh sản b ắt đ ầu t ừ tháng 2 - 7 nh ưng t ậptrung từ tháng 3 - 5, kể từ tháng 8 trở đi số cá tham gia sinh sản giãm đi m ặc dù chế đ ộnuôi vỗ không thay đổi. Mùa vụ sinh sản cá Tai tượng ph ụ thu ộc vào th ời gian ti ến hànhnuôi vỗ và chế độ nuôi vỗ.II. SẢN XUẤT GIỐNG CÁ TAI TƯỢNG1. Điều kiện ao nuôi vỗ Ao sử dụng nuôi vỗ và cho đẻ trực tiếp trong ao phải có di ện tích l ớn t ừ 500 - 1000m2, độ sâu từ 1 - 1,5 m, độ trong từ 15 - 20 cm, pH bằng 6 - 8 là thích h ợp. Ao đ ược thaynước thường xuyên tạo điều kiện sinh thái thích hợp, kích thích quá trình sinh s ản c ủa cá.Mật độ thả từ 0,3 - 0,5 kg/m 2. Cần phải tẩy dọn ao trước khi thả cá để diệt địch hại và cátạp.2. Thức ăn nuôi vỗ Thức ăn nuôi vỗ đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định sự thành th ục c ủa cá.Do có tập tính ăn tạp nên có thể sử dụng được nhiều lo ại thức ăn đ ể nuôi v ỗ cá tai t ượng.Tuy nhiên để cá thành thục và sinh sản tốt có th ể áp d ụng nuôi v ỗ m ột trong các công th ứcsau Công thức I: Thức ăn tinh gồm − Cám mịn: 50 % − Bột cá: 25 % − Bánh dầu: 25 % Khẩu phần ăn: 2 - 3 %/trọng lượng cá/ngày. Ngoài ra cho ăn thêm 10 % rau muống. Công thức II: Thức ăn tinh gồm 50 − Cám mịn: 50 % − Bột cá: 30 % − Bánh dầu: 10 % Khẩu phần ăn: 5 - 7 %/trọng lượng cá/ngày. Ngoài ra cho ăn thêm 5 % rau muống. Công thức III: Thức ăn tinh gồm − Cám mịn: 40 % − Bột cá: 30 % − Bột đậu nành: 30 % Khẩu phần ăn: 5 %/trọng lượng cá/ngày. Ngoài ra cho ăn thêm 5 % rau muống. Cần làm sàng đặt ở độ sâu 40 - 50 cm so với mặt nước để đặt thức ăn, giúp chúngta theo dõi hoạt động ăn của cá để điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp.3. Cá bố mẹ Cá bố mẹ có thể nuôi chung hoặc nuôi riêng. Hình thức nuôi chung đ ực cái đ ược ápdụng rộng rãi và phổ biến hơn vì nó tận dụng được di ện tích m ặt n ước, đ ở t ốn công đánhbắt và chọn lựa cá. Tỷ lệ đực : cái = 1 : 1 hoặc 2 : 3. Cá chọn nuôi phải là cá khõe mạnh, vẩy đều, láng bóng, cá phải đ ồng c ở v ề kíchthước và về lứa tuổi. Cá đẻ tốt phải đạt trên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thức ăn thủy sản kỹ thuật nuôi cá nuôi trồng thủy sản kỹ thuật nuôi cá tai tượng sản xuất giốngTài liệu liên quan:
-
78 trang 348 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 260 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
2 trang 202 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 199 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 184 0 0 -
13 trang 182 0 0
-
91 trang 175 0 0
-
8 trang 157 0 0