Kỹ thuật nuôi cá tra và cá basa trong bè
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.67 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cách thiết kế và xây dựng bè cho cá ba sa : bè nuôi cá ở vùng đồng bằng sông Cửu Long thường được kết hợp vừa là bè cá vừa là nhà ở. Dựa vào thời gian sử dụng mà chia ra 2 nhóm bè : bè kiên cố và bè tạm thời. Nhóm bè tạm thời thường nhỏ và được đóng bằng tre hoặc loại gỗ chịu nước kém.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi cá tra và cá basa trong bèKỹ thuật nuôi cá tra và cá basa trong bè1. Thiết kế và xây dựng bè.Bè nuôi cá ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long thường đượckết hợp vừa là bè cá vừa là nhà ở.Dựa vào thời gian sử dụng mà chia ra 2 nhóm bè: bè kiên cốvà bè tạm thời.Nhóm bè tạm thời thường nhỏ và được đóng bằng tre hoặcloại gỗ chịu nước kém.Bè cỡ trung và cỡ lớn thường nằm trong nhóm bè kiên cố.Các bè này được đóng bằng gỗ tốt và chịu nước như gỗ sao,vên vên, căm xe, chò chỉ, dầu, bằng lăng. Loại bè này đủ sứcchịu đựng được với điều kiện sóng gió, nước chảy và khábền, có khi tới 50 năm Việc đóng mới các loại bè kiên cốhiện nay cũng gặp khó khăn do khan hiếm các loại gỗ tốt. Vìvậy có một số bè mới được thiết kế bằng các loại vật liệu mớinhư bè ximăng lưới thép ...Bè nuôi cá thường có dạng hộp chữ nhật, ngoại trừ một số bècỡ nhỏ dùng cho ương cá giống thì có dạng hộp vuông.Người nuôi cá bè cho rằng dạng bè hộp chữ nhật dễ dàngtrong chọn gỗ thiết kế và quản lý sử dụng. Ngoài ra dạng nàycũng phù hợp cho việc làm nhà trên bè theo truyền thống vàcũng là nơi chế biến thức ăn, nhà kho, chuồng chăn nuôi...Đầu tư đóng một bè nuôi khá tốn kém, vì vậy nguồn vốn làyếu tố quyết định cho việc đóng cỡ bè lớn hay nhỏ. Thời gianvừa qua đa số bè của các cơ sở quốc doanh do được đầu tưcao nên kích thước bè đóng khá lớn (thường là bè cỡ lớn, 500đến 1000 mét khối). Bè lớn thì thuận lợi cũng như thích hợpcho nuôi các loài cá kích thước lớn và bơi nhanh như cá tra,basa.Các bộ phận chính của bè gồm có:- Khung bè: gồm có trụ đứng, đà dọc, đà ngang và cây chéo(cây xiên tả). Khung bè được kết cấu bằng gỗ tốt, kích thướcthanh gỗ phù hợp để đảm bảo không bị biến dạng bởi sóngnước trong thời gian sử dụng.- Mặt bè:được đóng kín bằng thanh nẹp gỗ, có chứa 2-3 cửađể cho cá ăn, chăm sóc và thu hoạch cá. Cửa mặt bè có nắpđậy và nâng hạ được, kích thước 1m x 2m. Nẹp gỗ đóng theochiều ngang của bè, cách nhau 1-,5cm.- Hông bè: được ghép bằng ván gỗ ở phía trong trụ đứng, khehở giữa các tấm ván cách nhau 1 - 1,5cm để cá không thoátra ngoài, đôi khi khoảng cách này còn tùy thuộc vào tốc độdòng chảy. Nếu dòng chảy qua bè quá mạnh làm cá luôn hoạtđộng sẽ tốn năng lượng và kém ăn, ngược lại, nếu nước quabè quá chậm sẽ làm cá thiếu oxy, các chất cặn bã, phù sa tíchtụ trong bè có thể gây ô nhiễm và dễ làm cho cá nhiễm bệnh.- Đầu bè: đóng bằng lưới kẽm, lưới đồng hoặc lưới Inox cókích thước mắt nhỏ hình vuông (1,5 x 1,5 - 2 x 2cm). Các bènhỏ thì đầu bè đóng bằng các thanh nẹp gỗ phía bên trong trụđứng, chỉ chừa một khoảng ở giữa để đóng lưới Inox.- Đáy bè: đóng ván khép kín (chừa khe hở 1 - 1,5cm) đểtránh thất thoát thức ăn và cho các loài cá nuôi ghép ăn đáytận dụng hết thức ăn thừa.- Phần nổi: ghép bằng các thùng phuy (200 lít), hoặc bằngcây tre hay thùng nhựa PVC. Thùng phuy phải được sơnchống rỉ sét và dầu hắc. - Neo bè: để cố định bè, gồm mỏneo, dây neo nylon có đường kính 2-3cm. Có thể neo 4 gócbè hoặc 2 dây neo và 2 dây cột vào trụ cố định. Hiện nay cónhiều kích cỡ bè khác nhau, kích cỡ truyền thống và phổ biếnchủ yếu như sau: Kí Đ T Lo ch ộ hể àiLo th sâ tíc cáại ướ u h th c( n bè ả dài ư m 3 x ớc rộ ( ng m x ) ca o) (m ) (6- 8) x Tr 20Cở (3- a, -nh 5) C 2 10ỏ x hà 0 (2, y 5- 3,5 ) (9- 12 )xTr Tr 10 (4-un a, 2, 0 9)g ba 5- - xbìn sa, 3 50 (3,h hú 0 0- 3,5 ) (1 Tr 50 2- a, 3, 0Bè 30 ba 5- -lớn )x sa, 4 16 (9- hú 00 12 )x (4- 4,5 )Các công cụ và phương tiện cần thiết phục vụ cho nuôi cábè gồm có:- Động cơ để quạt nước (mô tơ điện hoặc máy diezen) hỗ trợdòng chảy trong bè, nhất là từ giữa đến cuối mùa khô, nướcchảy chậm, phù sa và cặn bã tích tụ trong bè, gây thiếu oxycho cá.- Thuyền, ghe lắp máy để vận chuyển thức ăn, mua nguyênvật liệu và hổ trợ bơm nước. - Lò nấu thức ăn.- Máy xay, trộn và ép thức ăn.2. Vị trí để đặt bè nuôi cá.Bè được đặt nổi và ne ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi cá tra và cá basa trong bèKỹ thuật nuôi cá tra và cá basa trong bè1. Thiết kế và xây dựng bè.Bè nuôi cá ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long thường đượckết hợp vừa là bè cá vừa là nhà ở.Dựa vào thời gian sử dụng mà chia ra 2 nhóm bè: bè kiên cốvà bè tạm thời.Nhóm bè tạm thời thường nhỏ và được đóng bằng tre hoặcloại gỗ chịu nước kém.Bè cỡ trung và cỡ lớn thường nằm trong nhóm bè kiên cố.Các bè này được đóng bằng gỗ tốt và chịu nước như gỗ sao,vên vên, căm xe, chò chỉ, dầu, bằng lăng. Loại bè này đủ sứcchịu đựng được với điều kiện sóng gió, nước chảy và khábền, có khi tới 50 năm Việc đóng mới các loại bè kiên cốhiện nay cũng gặp khó khăn do khan hiếm các loại gỗ tốt. Vìvậy có một số bè mới được thiết kế bằng các loại vật liệu mớinhư bè ximăng lưới thép ...Bè nuôi cá thường có dạng hộp chữ nhật, ngoại trừ một số bècỡ nhỏ dùng cho ương cá giống thì có dạng hộp vuông.Người nuôi cá bè cho rằng dạng bè hộp chữ nhật dễ dàngtrong chọn gỗ thiết kế và quản lý sử dụng. Ngoài ra dạng nàycũng phù hợp cho việc làm nhà trên bè theo truyền thống vàcũng là nơi chế biến thức ăn, nhà kho, chuồng chăn nuôi...Đầu tư đóng một bè nuôi khá tốn kém, vì vậy nguồn vốn làyếu tố quyết định cho việc đóng cỡ bè lớn hay nhỏ. Thời gianvừa qua đa số bè của các cơ sở quốc doanh do được đầu tưcao nên kích thước bè đóng khá lớn (thường là bè cỡ lớn, 500đến 1000 mét khối). Bè lớn thì thuận lợi cũng như thích hợpcho nuôi các loài cá kích thước lớn và bơi nhanh như cá tra,basa.Các bộ phận chính của bè gồm có:- Khung bè: gồm có trụ đứng, đà dọc, đà ngang và cây chéo(cây xiên tả). Khung bè được kết cấu bằng gỗ tốt, kích thướcthanh gỗ phù hợp để đảm bảo không bị biến dạng bởi sóngnước trong thời gian sử dụng.- Mặt bè:được đóng kín bằng thanh nẹp gỗ, có chứa 2-3 cửađể cho cá ăn, chăm sóc và thu hoạch cá. Cửa mặt bè có nắpđậy và nâng hạ được, kích thước 1m x 2m. Nẹp gỗ đóng theochiều ngang của bè, cách nhau 1-,5cm.- Hông bè: được ghép bằng ván gỗ ở phía trong trụ đứng, khehở giữa các tấm ván cách nhau 1 - 1,5cm để cá không thoátra ngoài, đôi khi khoảng cách này còn tùy thuộc vào tốc độdòng chảy. Nếu dòng chảy qua bè quá mạnh làm cá luôn hoạtđộng sẽ tốn năng lượng và kém ăn, ngược lại, nếu nước quabè quá chậm sẽ làm cá thiếu oxy, các chất cặn bã, phù sa tíchtụ trong bè có thể gây ô nhiễm và dễ làm cho cá nhiễm bệnh.- Đầu bè: đóng bằng lưới kẽm, lưới đồng hoặc lưới Inox cókích thước mắt nhỏ hình vuông (1,5 x 1,5 - 2 x 2cm). Các bènhỏ thì đầu bè đóng bằng các thanh nẹp gỗ phía bên trong trụđứng, chỉ chừa một khoảng ở giữa để đóng lưới Inox.- Đáy bè: đóng ván khép kín (chừa khe hở 1 - 1,5cm) đểtránh thất thoát thức ăn và cho các loài cá nuôi ghép ăn đáytận dụng hết thức ăn thừa.- Phần nổi: ghép bằng các thùng phuy (200 lít), hoặc bằngcây tre hay thùng nhựa PVC. Thùng phuy phải được sơnchống rỉ sét và dầu hắc. - Neo bè: để cố định bè, gồm mỏneo, dây neo nylon có đường kính 2-3cm. Có thể neo 4 gócbè hoặc 2 dây neo và 2 dây cột vào trụ cố định. Hiện nay cónhiều kích cỡ bè khác nhau, kích cỡ truyền thống và phổ biếnchủ yếu như sau: Kí Đ T Lo ch ộ hể àiLo th sâ tíc cáại ướ u h th c( n bè ả dài ư m 3 x ớc rộ ( ng m x ) ca o) (m ) (6- 8) x Tr 20Cở (3- a, -nh 5) C 2 10ỏ x hà 0 (2, y 5- 3,5 ) (9- 12 )xTr Tr 10 (4-un a, 2, 0 9)g ba 5- - xbìn sa, 3 50 (3,h hú 0 0- 3,5 ) (1 Tr 50 2- a, 3, 0Bè 30 ba 5- -lớn )x sa, 4 16 (9- hú 00 12 )x (4- 4,5 )Các công cụ và phương tiện cần thiết phục vụ cho nuôi cábè gồm có:- Động cơ để quạt nước (mô tơ điện hoặc máy diezen) hỗ trợdòng chảy trong bè, nhất là từ giữa đến cuối mùa khô, nướcchảy chậm, phù sa và cặn bã tích tụ trong bè, gây thiếu oxycho cá.- Thuyền, ghe lắp máy để vận chuyển thức ăn, mua nguyênvật liệu và hổ trợ bơm nước. - Lò nấu thức ăn.- Máy xay, trộn và ép thức ăn.2. Vị trí để đặt bè nuôi cá.Bè được đặt nổi và ne ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nuôi cá tra các loại bệnh ở cá cá giống cá kỹ thuật nuôi cá phòng bệnh cho cá kinh nghiệm nuôi cáGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 132 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 116 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 96 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 47 0 0 -
Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đập ngập nước kiến tạo
3 trang 38 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 37 0 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 36 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 28 0 0 -
Giáo trình Nuôi trồng thủy sản đại cương
171 trang 27 1 0 -
Bài giảng: Kỹ thuật nuôi cá tra
66 trang 27 0 0