Danh mục

Kỹ thuật nuôi Chồn Hương

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 106.71 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chồn hương cho xạ hương là một loại dược liệu quý. Thịt nó rất mềm, thơm, ngọt và ngon, vì thế thịt chồn hương đang là món ăn đặc sản trong các nhà hàng, hiện nay giá chồn hương khoảng 400 - 500 ngàn đồng/kg. Nghề nuôi chồn hương mang lại hiệu quả kinh tế cao. Chồn hương tên khoa học là Viverricula indica, họ: cầy Viverridae, bộ: ăn thịt Carnivora. Chồnhương thân thon dài, chân ngắn, đầu và mõm nhọn. Lông màu xám đen và có khoang màu trên cơ thể. Dọc sống lưng có các vệt xám đen...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi Chồn Hương Kỹ thuật nuôi Chồn HươngChồn hương cho xạ hương là một loại dược liệu quý. Thịt nó rấtmềm, thơm, ngọt và ngon, vì thế thịt chồn hương đang là mónăn đặc sản trong các nhà hàng, hiện nay giá chồn hương khoảng400 - 500 ngàn đồng/kg. Nghề nuôi chồn hương mang lại hiệuquả kinh tế cao. Chồn hương tên khoa học là Viverricula indica,họ: cầy Viverridae, bộ: ăn thịt Carnivora. Chồnhương thân thondài, chân ngắn, đầu và mõm nhọn. Lông màu xám đen và cókhoang màu trên cơ thể. Dọc sống lưng có các vệt xám đen sọcdưa, xếp thành hàng chạy từ vai đến mông. Đuôi dài, có 7 vòngtrắng xen lẫn với 7 vòng đen. Con đực có tuyến xạ nằm giữa kẽhai tinh hoàn. Chồn hương nặng 2 - 5 kg.1. Kỹ thuật xây chuồng và phòng bệnh - Chuồng trại: chuồng nuôi làm theohướng đông nam, mái lợp lá hoặc ngói , cao ráo, thoáng mát, cóhệ thống cửa sổ đóng mở thuận lợi, đảm bảo đông ấm, hè mát.- Trong chuồng có thiết kế khoảng 2-3 tầng(tùy theo số lượngnuôi) bằng bê tông hay tre, gỗ chắc chắn để chứa lồng nhốtchồn, mỗi tầng cao 0,7 - 0,8 m. Nền tầng bằng bê tông dốc đểthoát nước tiểu. Các lồng để trên một tầng phải được ngăn kínđể chồn hương trong hai lồng không trông thấy nhau, chốnghiện tượng stress. Thông thường lồng nhốt chồn hương đượclàm kiên cố bằng lưới sắt B 40 hoặc đan bằng tre, bằng gỗ, cửacó then cài chắc chắn để chúng không chui ra được. Chúng tanên mua lưới thép vuông 3cm.- Mỗi lồng cao 70 cm, rộng 1 m, dài 1,2m. Nếu làm đáy lồnglàm bằng tre, gỗ nên đóng chừa khe hỡ để phân lọt xuống nền.Với lồng nuôi sinh sản cần làm kĩ lồng nuôi: đáy lồng bằng gỗnhẵn, dày 1cm, rộng 3cm và đóng chừa khe hở 1cm để chồn conkhỏi lọt chân. Nên để lồng nuôi chồn sinh sản chỗ yên tĩnh hơn.- Vệ sinh chuồng trại: mỗi ngày phải dọn vệ sinh sạch sẽ chuồngnuôi. Phân, nước tiểu được thoát ra ngoài qua hệ thống rãnh bốtrí khi thiết kế chuồng, đảm bảo chuồng luôn khô, sạch sẽ, tránhô nhiễm môi trường nuôi…2. Thức ănChồn hương ưa thích côn trùng: mối kiến, chim chuột các loạibò sát rắn, nhông và một số loại quả: chuối, đu đủ, cafe, mít, rễcây… Khi nuôi thuần cần cho ăn thức ăn cơm có thịt cá do conngười chế biến. Chồn ở ngoài thiên nhiên mới đem về rất nhátcần kiên trì tập cho ăn. Cho chồn ăn buổi ăn tối là chính, buổi ănsáng là phụ. Cho chồn ăn và uống nước đầy đủ. Để đảm bảochồn phát triển tốt cần bổ sung thêm B.complex loại tốt, cám gàđậm đặc (concentrat), loại chất lượng cao của các nhà máy chếbiến thức ăn như: Proconco, Guyomach, AFP, CP Group...Sinh trưởng, phát triển và sinh sản: chồn hương mỗi năm đẻ 1lứa ở ngoài thiên nhiên, nếu được thuần hóa thì mỗi năm đẻ 2lứa mỗi lứa đẻ từ 3 - 6 con. Chồn hương sinh sản tập trung vàotháng 2-10 âm lịch.

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: