Danh mục

Kỹ thuật nuôi ghép cá Trắm cỏ trong ao

Số trang: 23      Loại file: doc      Dung lượng: 169.50 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nuôi ghép là mô hình nuôi đã và đang hiện diện trong dân gian từ rất lâuđời. Với mục tiêu tận dụng tối đa nguồn thức ăn mà người nuôi cung cấp chomột đối tượng nuôi và các đối tượng khác sử dụng lượng thức ăn do đối tượngưu tiên tạo ra, từ đó mang lại hiệu quả về kinh tế, giảm dịch bệnh, cải thiệnmôi trường nuôi và giảm thiểu ô nhiễm gây ra do hoạt động nuôi. Nuôi ghépthâm canh cá Trắm cỏ với một số loài cá khác như cá Rô phi, cá Trắm đen, cáChép…là một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi ghép cá Trắm cỏ trong ao KỸ THUẬT NUÔI GHÉP CÁ TRẮM CỎ TRONG AO Nuôi ghép là mô hình nuôi đã và đang hiện diện trong dân gian từ rất lâuđời. Với mục tiêu tận dụng tối đa nguồn thức ăn mà người nuôi cung cấp chomột đối tượng nuôi và các đối tượng khác sử dụng lượng th ức ăn do đối t ượngưu tiên tạo ra, từ đó mang lại hiệu quả về kinh tế, giảm dịch bệnh, cải thi ệnmôi trường nuôi và giảm thiểu ô nhiễm gây ra do hoạt động nuôi. Nuôi ghépthâm canh cá Trắm cỏ với một số loài cá khác như cá Rô phi, cá Trắm đen, cáChép…là một mô hình nuôi góp phần tăng năng xuất nuôi trong diện tích ao vàlàm giảm giá thành sản phẩm, ngoài ra còn giảm thiểu dịch bệnh và cải thi ệnchất lượng sản phẩm, làm giảm ô nhiễm môi trường xung quanh do hoạt độngnuôi gây nên.I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI CÁ1. Cá Trắm cỏ1.1. Hệ thống phân loạiGiới (regnum): Animalia Ngành (phylum): Chordata Lớp (class): Actinopterygii Bộ (ordo): Cypriniformes Họ (familia): Cyprinidae Giống (genus): Ctenopharyngodon Loài (species): Ctenopharyngodon idella1.2. Nguồn gốc, phân bố Danh pháp khoa học: Tenopharyngodon idella. Tên chính thức: Ctenopharyngodon idellus (Cuvier & Valenciennes) Phân bố trên thế giới: Phân bố tự nhiên ở Trung Quốc, tập trung nhiều ởvùng Hoa nam. Ngày nay, cá Trắm Cỏ được di nhập đến hầu hết các thuỷ vực trên th ếgiới. Ở Vịêt Nam, cá Trắm cỏ chủ yếu phân bố sông Hồng; sông Kỳ Cùng(Lạng Sơn) thuộc hệ thống sông Tây giang Trung Quốc. Năm 1958 cá Trắm cỏ đã được nhập từ Trung quốc về Việt Nam nuôi thửnghiệm và 1964 cho sinh sản nhân tạo thành công. 11.3. Đặc điểm hình thái Thân tròn dài, hơi dẹp bên, nhất là cuống đuôi. Bụng tròn, không có s ốngbụng. Đầu tù hơi ngắn, miệng ở phía trước rộng, hình vòng cung không có râu.Hàm trên hơi dài hơn hàm dưới... Mắt bé ở hai bên đầu. Chiều dài thân b ằng3.38-3.80 lần chiều cao và 3.50-4.20 lần chiều dài đầu. Chiều dài đầu bằng4,50-6,80 lần đường kính mắt và bằng 1,70-1,90 lần khoảng cách hai ổmắt. Khoảng cách hai mắt rộng. Rãnh sau môi dưới đứt quãng ở giữa. V ảy lớnvừa. Vây lưng không có tia gai cứng. Khởi điểm vây lưng tương đương với khởiđiểm vây bụng hoặc hơi trước một ít và gần mõm hơn gốc vây đuôi. Các vâydài bình thường không chạm các vây sau. Vây đuôi chia thuỳ sâu, hai thuỳ ít nhọnhoặc hơi tròn và đều bằng nhau. Vẩy tròn, to, mỏng. Đường bên hoàn toàn,phần trước hơi cong xuống, đến cuống đuôi đi vào giữa. Hậu môn gần sát gốcvây hậu môn. Vây hậu môn không có tia gai cứng. Đốt sống toàn thân 40-42. Bóng hơi hai ngăn, ngăn sau bằng 1,8-2,0 l ầnngăn trước. Ruột tương đối dài bằng 1,9-2,5 lần chiều dài thân. Mặt lưng và hông màu xám khói, bụng trắng hơi vàng. Các vây xám nh ạt.Thân cá màu vàng chè, bụng màu trắng xám. Vây ngực và vây bụng màu vàngtro.1.4. Môi trường sống Cá Trắm cỏ là loài cá có khả năng thích ứng rộng với điều kiện môitrường, sống được trong môi trường nước tĩnh, nước chảy, sinh trưởng và pháttriển bình thường trong môi trường có nồng độ muối từ 0-8‰. Thích ứng vớinhiệt độ từ 13-32oC nhưng nhiệt độ tối ưu là 22-28oC, khoảng pH thích hợp từ5-6; ngưỡng ôxy thấp từ 0,5-1mg/l. Khả năng thích ứng của cá Trắm cỏ tương đối lớn nên trong mấy chụcnăm gần đây thích nghi với điều kiện sống mới cá trắm c ỏ đã sinh s ản t ự nhiênđược ở một số thuỷ vực thuộc Nhật Bản, Đông Nam Á và Đông Âu. Do tínhchất đặc biệt về sinh sản, sự phân bố tự nhiên của cá Trắm cỏ phụ thuộc vàođộ dài vùng nước, đặc điểm thuỷ văn và thức ăn. Cá trắm cỏ thích sống ở tầng giữa và tầng dưới, n ơi g ần bờ có nhi ều c ỏnước, bơi lội nhanh nhẹn. 21.5. Đặc điểm dinh dưỡng1.5.1. Cơ quan tiêu hóa Cá Trắm cỏ có miệng tương đối ngắn, chiều dài miệng trung bình bằng7.4% thân, mồm dưới và hàm dưới tương đối ngắn. Lược mang thưa, số lược mang trên cung mang thứ nhất 21–22 chiếc. Răng hầu 2 hàm rất sắc dạng lưỡi liềm, công thức răng h ầu 4.2–4.5, cóthể nghiền nát thực vật trên cạn và dưới nước. Ruột tương đối ngắn so với các loài ăn thực vật khác chỉ bằng 220 –295% chiều dài thân Ở cá Trắm cỏ không có dạ dày quá trình tiêu hóa thức ăn do ru ột đảmnhận.1.5.2. Tính ăn Cá trắm cỏ thuộc loại ăn tạp rất tham ăn và ăn rất nhi ều. Song th ức ănchủ yếu là thực vật tuy nhiên cá trắm cỏ không phải ăn th ực vật suốt đ ời màtính ăn của nó có sự thay đổi. Cá trắm cỏ 3 ngày tuổi đầu tiên dinh dưỡng bằng noãn hoàng, chiều dàithân 6–7 mm. Khi cá đạt chiều dài trên 7mm, ruột lúc này khoản 4.5mm chiếm 61.5%chiều dài thân, răng hầu chưa xuất hiện cá bắt đầu ăn động vật phù du cỡ nh ỏnhư: ấu trùng không đốt, luân trùng, ngo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: