Kỹ Thuật Nuôi Heo Rừng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.01 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chọn con giống Chọn con giống là công việc hết sức quan trọng, vì con giống tốt thì nó thì nó nhanh lớn và phát triển tốt. Nên chọn con điển hình về giống, nhanh nhẹn, lưng thẳng, bụng thon gọn, chân đi vững chắc, nếu chọn con cái về gây giống cần chú ý bầu vú có 12 vú đều nhau; chọn con đực về gây giống cần chọn con có dịch hoàn phát triển cân đối, có tính hăng, cần chú ý không chọn con cùng huyết thống với con cái để phối giống trực tiếp nhằm tránh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ Thuật Nuôi Heo RừngKỹ Thuật Nuôi Heo RừngI. Chọn con giốngChọn con giống là công việc hết sức quan trọng, vì con giống tốt thì nó thìnó nhanh lớn và phát triển tốt. Nên chọn con điển hình về giống, nhanhnhẹn, lưng thẳng, bụng thon gọn, chân đi vững chắc, nếu chọn con cái vềgây giống cần chú ý bầu vú có 12 vú đều nhau; chọn con đực về gây giốngcần chọn con có dịch hoàn phát triển cân đối, có tính hăng, cần chú ý khôngchọn con cùng huyết thống với con cái để phối giống trực tiếp nhằm tránhhiện tượng đồng huyết.II. Kỹ thuật làm chuồng trạiLàm chuồng trại nuôi heo rừng rất đơn giản, tuy nhiên cũng phải nắm vữngmột số đặc điểm và tập tính của heo rừng để bố trí chuồng trại.- Chuồng trại heo rừng nên chọn chỗ đất cao và thoát nước tốt để nuôi. Chỗnuôi nên có nguồn nước sạch, không những cung cấp đủ nước cho heo uốngmà quan trọng hơn là nó sẽ duy trì được hệ thực vật phong phú và giữ đượcđộ ấm thích hợp cho heo rừng.-Chuồng trại càng cách xa khu dân cư và đường sá càng tốt. Bản năng hoangdã đã đưa chúng vào tình trạng hết sức cảnh giác và luôn hoảng hốt bỏ chạykhi nghe có tiếng động.-Cũng có thể nuôi heo rừng theo kiểu thả rông trong những khu vực có câyxanh, có rào che chắn xung quanh. Điều quan trọng là hệ thống hàng ràophải hết sức chắc chắn. Ta có thể vây lưới B40 thành các vườn nuôi tựnhiên, có móng kiên cố (vì heo rừng hay đào hang), mỗi vườn nuôi rộng 50-100m2 (tùy theo khả năng đất đai) trong đó có chuồng nuôi rộng 20-30m2nuôi khoảng 4-5 heo cái trưởng thành, chúng sẽ sống và sinh sản trực tiếptrong khu vực này. Heo đực giống nuôi riêng, mỗi con một vườn, mỗi vườnnuôi rộng 40-50m2 trong đó có chuồng nuôi rộng 5-10m2. Chuồng nuôi, cómái che mưa, che nắng, cao trên 2,5m, nền đất tự nhiên, có độ dốc 2-3%...đảm bảo thông thoáng, sạch sẽ, mát mẻ về mùa hè, ấm áp về mùa đông,tránh nắng nóng, mưa tạt, gió lùa...-Với quy mô ban đầu nuôi 10 con (2 đực/8 cái) cần có 3 vườn nuôi. Haivườn nuôi heo cái sinh sản, mỗi vườn rộng 50-100m2 trong đó có 2 chuồngnuôi, mỗi chuồng rộng 20-30m2. Một vườn nuôi heo đực giống rộng 40-50m2 trong đó có chuồng nuôi rộng 5-10m2...III. Thức ăn và khẩu phần thức ăn1. Thành phần thức ănThức ăn của heo rừng gồm thức ăn thô xanh (các loại cỏ, cây, mầm cây, rễcây ), thức ăn tinh (hạt ngũ cốc, củ quả), thức ăn bổ sung muối khoáng nhưtro bếp, đất sét, hỗn hợp đá liếm... Thực tế cho thấy, heo rừng thường tìmđến nương rẫy mới đốt kiếm tro, đất sét để ăn...Khẩu phần thúc ăn cho heo rừng thông thường: 70% là rau, củ, quả các loại(có thể sản xuất tại trang trại), 30% là cám, gạo, ngũ cốc các loại, hèm bia,bã đậu... Mỗi ngày cho ăn 2 lần (sáng, chiều), một con heo lai trưởng thànhtiêu thụ hết khoảng 2-3 kg thức ăn các loại.Thức ăn cho heo rừng, do con người cung cấp có thể thiếu dinh dưỡng, nhấtlà đạm, khoáng và sinh tố... cho nên ngoài việc bổ sung thức ăn tinh giàuđạm, muối, sinh tố, cần thiết phải bổ sung thêm đá liếm cho heo rừng liếm tựdo (lưu ý để nơi khô ráo, mát mẻ). Hỗn hợp đá liếm bổ sung khoáng có thểmua hay tự trộn theo tỷ lệ (muối ăn 100g; sắt sun phát 100g: đồng sun phát50g; diêm sinh 100g; vôi tôi 1.000g... đất sét vừa đủ 3kg) cho heo liếm tự docũng chỉ hết khoảng 20- 25 gam/con/ngày.Thức ăn của heo rừng chủ yếu là thực vật. Không nên lạm dụng thức ăn giàudinh dưỡng để nuôi heo rừng vì nó sẽ làm cho phẩm chất thịt của heo rừngbị biến đổi và nhiều khi làm cho heo bị bệnh rối loạn tiêu hóa gây tiêuchảy...Heo ăn thức ăn xanh tươi ít uống nước, tuy nhiên cũng cần có đủ nước sạchvà mát cho heo uống tự do. Hàng ngày phải vệ sinh chuồng trại, dọn bỏ thứcăn thừa, rửa sạch máng ăn, máng uống...2. Các công thức phối trộn thức ănTuỳ điều kiện chăn nuôi của hộ và loại nguyên liệu sẵn có của địa phươngđể phối trộn thức ăn sao cho vừa cân đối dinh dưỡng lại vừa hạ giá thành sảnphẩm lợn hơi xuất chuồng, sau đây chúng tôi xin giới thiệu một số công thứcđể hộ chăn nuôi tham khảo: Nguyên liệu Tỷ lệ phối trộn theo khối lượng lợn (Kg) (Tính cho 100 kg thức ăn) 10 – 30 kg 31 – 60 kg 61 kg trở lên CT1 CT2 CT3 CT1 CT2 CT3 CT1 CT2 Bột ngô 33 23,5 42,5 28 44 31,5 26,8 45 Bột sắn - 10 8 10 - 16 21 10 Tấm 33 27 18 10 17 - 5 15 Cám gạo 5 8 - 24 15 23 25 9,5 Bột đậu tương 13 17 18 25,5 13,5 27 17 12 Khô dầu lạc 9 - 7 - 5,5 - 3 4 Cá khô hoặc bột cá 4,5 5 5 - 3 - - 2,5 Bột xương 1 1 1 1 1,5 - - 1,5 Bột vỏ sò 1 - - 1 - 2 1, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ Thuật Nuôi Heo RừngKỹ Thuật Nuôi Heo RừngI. Chọn con giốngChọn con giống là công việc hết sức quan trọng, vì con giống tốt thì nó thìnó nhanh lớn và phát triển tốt. Nên chọn con điển hình về giống, nhanhnhẹn, lưng thẳng, bụng thon gọn, chân đi vững chắc, nếu chọn con cái vềgây giống cần chú ý bầu vú có 12 vú đều nhau; chọn con đực về gây giốngcần chọn con có dịch hoàn phát triển cân đối, có tính hăng, cần chú ý khôngchọn con cùng huyết thống với con cái để phối giống trực tiếp nhằm tránhhiện tượng đồng huyết.II. Kỹ thuật làm chuồng trạiLàm chuồng trại nuôi heo rừng rất đơn giản, tuy nhiên cũng phải nắm vữngmột số đặc điểm và tập tính của heo rừng để bố trí chuồng trại.- Chuồng trại heo rừng nên chọn chỗ đất cao và thoát nước tốt để nuôi. Chỗnuôi nên có nguồn nước sạch, không những cung cấp đủ nước cho heo uốngmà quan trọng hơn là nó sẽ duy trì được hệ thực vật phong phú và giữ đượcđộ ấm thích hợp cho heo rừng.-Chuồng trại càng cách xa khu dân cư và đường sá càng tốt. Bản năng hoangdã đã đưa chúng vào tình trạng hết sức cảnh giác và luôn hoảng hốt bỏ chạykhi nghe có tiếng động.-Cũng có thể nuôi heo rừng theo kiểu thả rông trong những khu vực có câyxanh, có rào che chắn xung quanh. Điều quan trọng là hệ thống hàng ràophải hết sức chắc chắn. Ta có thể vây lưới B40 thành các vườn nuôi tựnhiên, có móng kiên cố (vì heo rừng hay đào hang), mỗi vườn nuôi rộng 50-100m2 (tùy theo khả năng đất đai) trong đó có chuồng nuôi rộng 20-30m2nuôi khoảng 4-5 heo cái trưởng thành, chúng sẽ sống và sinh sản trực tiếptrong khu vực này. Heo đực giống nuôi riêng, mỗi con một vườn, mỗi vườnnuôi rộng 40-50m2 trong đó có chuồng nuôi rộng 5-10m2. Chuồng nuôi, cómái che mưa, che nắng, cao trên 2,5m, nền đất tự nhiên, có độ dốc 2-3%...đảm bảo thông thoáng, sạch sẽ, mát mẻ về mùa hè, ấm áp về mùa đông,tránh nắng nóng, mưa tạt, gió lùa...-Với quy mô ban đầu nuôi 10 con (2 đực/8 cái) cần có 3 vườn nuôi. Haivườn nuôi heo cái sinh sản, mỗi vườn rộng 50-100m2 trong đó có 2 chuồngnuôi, mỗi chuồng rộng 20-30m2. Một vườn nuôi heo đực giống rộng 40-50m2 trong đó có chuồng nuôi rộng 5-10m2...III. Thức ăn và khẩu phần thức ăn1. Thành phần thức ănThức ăn của heo rừng gồm thức ăn thô xanh (các loại cỏ, cây, mầm cây, rễcây ), thức ăn tinh (hạt ngũ cốc, củ quả), thức ăn bổ sung muối khoáng nhưtro bếp, đất sét, hỗn hợp đá liếm... Thực tế cho thấy, heo rừng thường tìmđến nương rẫy mới đốt kiếm tro, đất sét để ăn...Khẩu phần thúc ăn cho heo rừng thông thường: 70% là rau, củ, quả các loại(có thể sản xuất tại trang trại), 30% là cám, gạo, ngũ cốc các loại, hèm bia,bã đậu... Mỗi ngày cho ăn 2 lần (sáng, chiều), một con heo lai trưởng thànhtiêu thụ hết khoảng 2-3 kg thức ăn các loại.Thức ăn cho heo rừng, do con người cung cấp có thể thiếu dinh dưỡng, nhấtlà đạm, khoáng và sinh tố... cho nên ngoài việc bổ sung thức ăn tinh giàuđạm, muối, sinh tố, cần thiết phải bổ sung thêm đá liếm cho heo rừng liếm tựdo (lưu ý để nơi khô ráo, mát mẻ). Hỗn hợp đá liếm bổ sung khoáng có thểmua hay tự trộn theo tỷ lệ (muối ăn 100g; sắt sun phát 100g: đồng sun phát50g; diêm sinh 100g; vôi tôi 1.000g... đất sét vừa đủ 3kg) cho heo liếm tự docũng chỉ hết khoảng 20- 25 gam/con/ngày.Thức ăn của heo rừng chủ yếu là thực vật. Không nên lạm dụng thức ăn giàudinh dưỡng để nuôi heo rừng vì nó sẽ làm cho phẩm chất thịt của heo rừngbị biến đổi và nhiều khi làm cho heo bị bệnh rối loạn tiêu hóa gây tiêuchảy...Heo ăn thức ăn xanh tươi ít uống nước, tuy nhiên cũng cần có đủ nước sạchvà mát cho heo uống tự do. Hàng ngày phải vệ sinh chuồng trại, dọn bỏ thứcăn thừa, rửa sạch máng ăn, máng uống...2. Các công thức phối trộn thức ănTuỳ điều kiện chăn nuôi của hộ và loại nguyên liệu sẵn có của địa phươngđể phối trộn thức ăn sao cho vừa cân đối dinh dưỡng lại vừa hạ giá thành sảnphẩm lợn hơi xuất chuồng, sau đây chúng tôi xin giới thiệu một số công thứcđể hộ chăn nuôi tham khảo: Nguyên liệu Tỷ lệ phối trộn theo khối lượng lợn (Kg) (Tính cho 100 kg thức ăn) 10 – 30 kg 31 – 60 kg 61 kg trở lên CT1 CT2 CT3 CT1 CT2 CT3 CT1 CT2 Bột ngô 33 23,5 42,5 28 44 31,5 26,8 45 Bột sắn - 10 8 10 - 16 21 10 Tấm 33 27 18 10 17 - 5 15 Cám gạo 5 8 - 24 15 23 25 9,5 Bột đậu tương 13 17 18 25,5 13,5 27 17 12 Khô dầu lạc 9 - 7 - 5,5 - 3 4 Cá khô hoặc bột cá 4,5 5 5 - 3 - - 2,5 Bột xương 1 1 1 1 1,5 - - 1,5 Bột vỏ sò 1 - - 1 - 2 1, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm làm nông bài học làm nông kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật chăn nuôi kinh nghiệm nuôi heo rừng thông tin về heo rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 122 0 0
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 121 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 63 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 54 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 48 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 47 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 46 0 0