kỹ thuật nuôi lợn rừng sau sinh
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 86.98 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kỳ trước Haihoafarm đã chia sẻ cùng bà con về kỹ thuật chọn giống lợn rừng. Kỳ này chúng tôi đề cập đến kỹ thuật nuôi lợn rừng sau sinh. Có thể nói trong tất cả các khâu nuôi thì đây là giai đoạn khó khăn nhất của việc nuôi lợn rừng. Vì sau khi sinh nếu bà con không lắm rõ kỹ thuật nuôi thì có tới 90% lợn con sẽ bị mắc bệnh ỉa chảy, mất nước và nếu không có biện pháp chữa trị kịp thời thì khả năng dẫn đến tử vong là rất cao. Nhưng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
kỹ thuật nuôi lợn rừng sau sinhkỹ thuật nuôi lợn rừng sau sinhKỳ trước Haihoafarm đã chia sẻ cùng bà con vềkỹ thuật chọn giống lợn rừng. Kỳ này chúng tôiđề cập đến kỹ thuật nuôi lợn rừng sau sinh. Cóthể nói trong tất cả các khâu nuôi thì đây là giaiđoạn khó khăn nhất của việc nuôi lợn rừng. Vìsau khi sinh nếu bà con không lắm rõ kỹ thuậtnuôi thì có tới 90% lợn con sẽ bị mắc bệnh ỉachảy, mất nước và nếu không có biện pháp chữatrị kịp thời thì khả năng dẫn đến tử vong là rấtcao. Nhưng nếu áp dụng đúng kỹ thuật nuôi từkhi lợn mẹ sinh đến lúc lợn con tách mẹ (2tháng tuổi) thì coi như khả năng thành công đạt95% do ở độ tuổi đó lợn con đã rất khoẻ, có sứcđề kháng tốt và rất ít khi bị mắc các chứng bệnhthông thường khác ở lợn.Vậy làm thế nào để lợn con trong thời gian búmẹ không bị ỉa chảy?Cách 1: Phòng bệnh: Đây là cách phòng chốngchủ động và ít tốn kém nhất, rất mong bà conlưu tâm. Để phòng bệnh lợn con mắc bệnh ỉachảy. Bà con chú ý đến chế độ ăn của lợn mẹ.Cụ thể, trước khi đẻ khoảng 3-4 ngày không cholợn mẹ ăn thức ăn sống nữa mà chuyển sangthức ăn nấu chín, như cám gạo nấu, bột ngô nấu.Duy trì chế độ ăn này cho đến khi tách mẹ. Nếulợn mẹ nuôi ít con thì không nên cho lợn mẹ ănnhiều chất, ăn thừa chất dẫn đến lợn mẹ thừasữa và rất dễ làm cho lợn con bị đi ỉa. Khi thấylợn con ỉa phân trắng bà con cần phải giảmlượng thức ăn của lợn mẹ ngay lập tức. Áp dụngtốt kỹ thuật này thì khảng năng lợn con không bịđi ỉa trong thời gian bú mẹ đến 80%.Cách 2: Chữa bệnh: Khi phát hiện lợn con ỉaphân trắng một mặt điều chỉnh chế độ ăn củalợn mẹ đồng thời phải mua thuốc đi ỉa cho uốngngay, liều lượng theo chỉ dẫn của từng loạithuốc. Nếu lợn con được khoảng 15 ngày tuổithì chúng đã bắt đầu tập ăn, bà con nên mua loạimen tiêu hoá dạng cám viên vứt ra cho lợn connhấm nháp, loại men này có tác dụng chữa bệnhđi ỉa rất tốt.Chú ý: Thời gian lợn con tập ăn bà con khôngnên cho ăn các loại rau, quả tươi sống, khi được2 tháng tuổi trở lên bắt đầu cho ăn làm quen vớicác loại rau, củ quả, 3 tháng tuổi cho ăn bìnhthường như lợn trưởng thành. Chuồng nuôi phảithoáng mát, sạch sẽ, khi lợn mẹ đẻ bà con khôngnên can thiệp cứ để lợn mẹ được tự nhiên,không bấn nanh lợn con, không mụng dái lợnđực. Khi lợn con ăn no thì tách mẹ (thường là 2tháng tuổi).Trên đây là một số kinh nghiệm nôi lợn rừngsau sinh mà Haihoafarm muốn chia sẻ cùng bàcon. Chúc bà con áp dụng đúng kỹ thuật và nuôithành công ở giai đoạn nàyKỳ sau Haihoafarm sẽ chia sẻ kinh nghiệm vớibà con về kỹ thuật phối giống để có được nhiềucon và tỷ lệ lợn cái cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
kỹ thuật nuôi lợn rừng sau sinhkỹ thuật nuôi lợn rừng sau sinhKỳ trước Haihoafarm đã chia sẻ cùng bà con vềkỹ thuật chọn giống lợn rừng. Kỳ này chúng tôiđề cập đến kỹ thuật nuôi lợn rừng sau sinh. Cóthể nói trong tất cả các khâu nuôi thì đây là giaiđoạn khó khăn nhất của việc nuôi lợn rừng. Vìsau khi sinh nếu bà con không lắm rõ kỹ thuậtnuôi thì có tới 90% lợn con sẽ bị mắc bệnh ỉachảy, mất nước và nếu không có biện pháp chữatrị kịp thời thì khả năng dẫn đến tử vong là rấtcao. Nhưng nếu áp dụng đúng kỹ thuật nuôi từkhi lợn mẹ sinh đến lúc lợn con tách mẹ (2tháng tuổi) thì coi như khả năng thành công đạt95% do ở độ tuổi đó lợn con đã rất khoẻ, có sứcđề kháng tốt và rất ít khi bị mắc các chứng bệnhthông thường khác ở lợn.Vậy làm thế nào để lợn con trong thời gian búmẹ không bị ỉa chảy?Cách 1: Phòng bệnh: Đây là cách phòng chốngchủ động và ít tốn kém nhất, rất mong bà conlưu tâm. Để phòng bệnh lợn con mắc bệnh ỉachảy. Bà con chú ý đến chế độ ăn của lợn mẹ.Cụ thể, trước khi đẻ khoảng 3-4 ngày không cholợn mẹ ăn thức ăn sống nữa mà chuyển sangthức ăn nấu chín, như cám gạo nấu, bột ngô nấu.Duy trì chế độ ăn này cho đến khi tách mẹ. Nếulợn mẹ nuôi ít con thì không nên cho lợn mẹ ănnhiều chất, ăn thừa chất dẫn đến lợn mẹ thừasữa và rất dễ làm cho lợn con bị đi ỉa. Khi thấylợn con ỉa phân trắng bà con cần phải giảmlượng thức ăn của lợn mẹ ngay lập tức. Áp dụngtốt kỹ thuật này thì khảng năng lợn con không bịđi ỉa trong thời gian bú mẹ đến 80%.Cách 2: Chữa bệnh: Khi phát hiện lợn con ỉaphân trắng một mặt điều chỉnh chế độ ăn củalợn mẹ đồng thời phải mua thuốc đi ỉa cho uốngngay, liều lượng theo chỉ dẫn của từng loạithuốc. Nếu lợn con được khoảng 15 ngày tuổithì chúng đã bắt đầu tập ăn, bà con nên mua loạimen tiêu hoá dạng cám viên vứt ra cho lợn connhấm nháp, loại men này có tác dụng chữa bệnhđi ỉa rất tốt.Chú ý: Thời gian lợn con tập ăn bà con khôngnên cho ăn các loại rau, quả tươi sống, khi được2 tháng tuổi trở lên bắt đầu cho ăn làm quen vớicác loại rau, củ quả, 3 tháng tuổi cho ăn bìnhthường như lợn trưởng thành. Chuồng nuôi phảithoáng mát, sạch sẽ, khi lợn mẹ đẻ bà con khôngnên can thiệp cứ để lợn mẹ được tự nhiên,không bấn nanh lợn con, không mụng dái lợnđực. Khi lợn con ăn no thì tách mẹ (thường là 2tháng tuổi).Trên đây là một số kinh nghiệm nôi lợn rừngsau sinh mà Haihoafarm muốn chia sẻ cùng bàcon. Chúc bà con áp dụng đúng kỹ thuật và nuôithành công ở giai đoạn nàyKỳ sau Haihoafarm sẽ chia sẻ kinh nghiệm vớibà con về kỹ thuật phối giống để có được nhiềucon và tỷ lệ lợn cái cao.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật chăn nuôi chăm sóc gia súc bệnh trong chăn nuôi bảo quản thức ăn chăn nuôi các loại hình ngư nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 139 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 67 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 49 0 0 -
8 trang 48 0 0