Danh mục

KỸ THUẬT NUÔI LƯƠN

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 145.32 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Làm chuồng nuôi: cao khoảng 1-1,2m, có dãy nilon kín khắp chuồng, sau đó đổ đất sét, bùn xuống đáy chuồng nuôi (loại bùn này phải có độ phèn ít để tránh bị bệnh hoặc có thể rắc vôi bột để làm giảm độ phèn), lớp bùn đáy này phải sạch, nhuyễn và cao khoảng 20 - 30cm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ THUẬT NUÔI LƯƠN tinKỸ THUẬT NUÔI LƯƠN1.Chuồng nuôi:- Có thể nuôi trong bể xi măng diện tích khoảng (1 x 3 x1,2m), (1,5 x 2 x 1,2m), 3-5 mét vuông; tối đa 15 métvuông, nếu lớn phải ngăn thành nhiều ngăn có lót cao su ởdưới, nuôi trong ao đất, thậm chí có thể cải tạo chuồng nuôiheo cũ để nuôi lươn.- Làm chuồng nuôi: cao khoảng 1-1,2m, có dãy nilon kínkhắp chuồng, sau đó đổ đất sét, bùn xuống đáy chuồng nuôi(loại bùn này phải có độ phèn ít để tránh bị bệnh hoặc cóthể rắc vôi bột để làm giảm độ phèn), lớp bùn đáy này phảisạch, nhuyễn và cao khoảng 20 - 30cm. Chuồng nuôi phảikhông bị mất nước.- Mỗi chuồng nuôi phải có ụ đất chiếm khoảng 1/4 diện tíchchuồng và ụ đất này phải cao hơn mực nước 5-10cm để cholươn làm tổ. Tổ của lươn có 2 cửa, 1 cửa thông lên trên đểlươn nằm thở và cửa thông xuống dưới đáy để lươn thoáthiểm. Vì vậy ụ đất đắp phải đạt yêu cầu là dài gấp 2-3 lầnchiều dài của con lươn vì nó phải chui lọt cơ thể và phảitrồng một ít cỏ lên trên để cho mát. Còn mặt nước có thểthả một ít bèo tây hoặc những cây thủy sinh.- Chiều sâu của nước tối thiểu phải bằng chiều dài của conlươn. Mực nước thấp nhất so với mặt bùn đáy ít nhấtkhoảng 20cm.- Chuồng nuôi nên có gờ để tránh lươn bò ra ngoài và nênlót một lớp cao su đối với chuồng nuôi bằng xi măng đểtránh lươn bị trày xước.- Nguồn nước để nuôi tốt nhất là nước sông hoặc nướcmương. Nước không được nhiễm phèn bẩn hay thuốc trừsâu.- Sau mỗi lần nuôi lớp bùn ở dưới đáy có thể đem phơi chokhô để lần sau nuôi tiếp.2.Thức ăn và cách cho ăn:- Thức ăn tự nhiên của lươn tương đối phong phú: bao gồmnhững động vật thân mềm sống ở bùn đáy hoặc là nhữngcon trùn đỏ và một số loại ốc vỏ mềm, tép, cua, ếch. Đốivới con tép nhỏ thì có thể thả trực tiếp cho ăn, còn đối vớicua, ốc... thì phải đạp nát, bỏ chết rồi mới cho ăn vì lươnthích ăn thức ăn có mùi tanh.- Lượng thức ăn nhiều hay ít phụ thuộc vào trọng lượng củalươn và chiếm tối đa là 5% trọng lượng thân (ví dụ: nếu thả100kg lươn giống thì cho ăn tối đa là 5kg thức ăn), khôngnên cho lương ăn quá nhiều vì nếu ăn không hết sẽ làm chonước bị thối và lươn bị bội thực chết.- Không nên cho lươn ăn 1lần/ngày, có thể cho ăn 2-3lần/ngày thì hiệu quả sẽ cao hơn. Và nên chọn thời điểm đểcho lươn ăn, buổi sáng nên cho ăn vào lúc sáng sớm vàbuổi chiều nên cho ăn lúc chiều mát (6-7h). Thường thìbuổi sáng lươn ăn ít hơn buổi chiều nên buổi sáng chỉ nêncho ăn 2kg thức ăn/ 100kg lươn giống; còn lại để buổichiều.Thức ăn không nên đổ dồn vào 1 chỗ mà rải rác ra làm 3-4chỗ. Khi cho ăn nên để thức ăn trong cái sảo nhỏ và thảxuống mặt nước để kiểm tra lượng thức ăn thừa thiếu. Nếulươn ăn hết thì thức ăn cho hơi ít, nếu lươn ăn còn thừa 1 ítlà lượng thức ăn cho vừa đủ.-Nếu trời nắng nóng hay mưa kéo dài thì có thể giảm lượngthức ăn hoặc ngừng cho ăn vì nắng nóng, mưa nhiều thìlươn sẽ ở trong tổ nhiều hơn là đi kiếm ăn.Đặc biệt phải thường xuyên kiểm tra nhiệt độ nước (dùngnhiệt kế), nếu nhiệt độ dưới 20-22 và lớn hơn 30 thì nênngừng cho ăn.3.Sinh trưởng và sinh sản:-Lươn từ lúc sinh đến 200g (khoảng 12 tháng) tất cả đều làlươn cái, từ 200g trở đi thì có một số con chuyển thànhlươn đựcLươn đẻ rải rác quanh năm nhưng nhiều nhất tập trung làvào thời điểm từ tháng 6-8 DL thì đẻ nhiều do mưa nhiều,nước lênMỗi lần đẻ, mỗi con lươn chỉ đẻ 200-300 trứng. Nếu sửdụng phương pháp sinh sản nhân tao thì phải dùng thuốcvới số lượng lớn, như vậy giá thành sẽ rất cao và rất khóbán. Cho nên nguồn nhân giống chủ yếu dựa vào tự nhiên.-Khi mua giống ngoài tự nhiên thì tìm nơi cung cấp hoặcngười bán tin tưởng vì thực tế lươn bán ở ngoài thườngmắc một số bệnh hoặc dùng thuốc để bắt. Sau khi mang vềkhông có cách nào phát hiện ra và phải 1-2 tháng sau nómới chết. Khi bắt lươn khoảng 50g trở lên thường người tahay vuốt nhẹ sống lưng để lươn khỏi bò đi mất thì nhữngcon này nuôi sẽ không lớn và từ từ cũng sẽ chết.4.Bệnh và cách phòng trị:Lươn thường ít mắc bệnh trong quá trình nuôi.-Tắm cho lươn giống trong dung dịch nước muối nồng độ 5phần ngìn trước khi thả nuôi để hạn chế phần lớn bệnh.Nếu lươn mắc bệnh thì dùng thuốc tương tự cho cá-Nếu mất độ nuôi quá dầy (quá 40con/mét vuông), nguồnnước bị ô nhiễm nắng nóng liên tục sẽ làm lươn mắc bệnhphù đầu. Triệu chứng: đầu to hơn binh thường, ấn vào thấycó hơi và chui ra khỏi tổ. Nếu phát hiện bệnh có thể thaynước trong bể nuôi cho mát và giảm lượng thức ăn từ từ.Dùng Sulfat đồng 0,07%/m3 nước, tạt vào ao, hồ.-Bệnh ký sinh trùng bên trong: khi cho ăn tôm, ếch, ốc...đương nhiên lươn sẽ bị nhiễm một số loại giun sán. Có thểdùng Depterex 90% trộn vào thức ăn (0,1g/kg lươn) liêntục 6 ngày.-Bệnh nấm và lở loét: thường do bị trầy xước làm cho mộtsố vi khuẩn, nấm xâm nhập vào cơ thể. Có thể tắm bằngnước muối 5-7 phần nghìn và bôi thuốc kháng sinh lên nơibị trầy. Phun Streptomycin (250.000UI/mét khối) lên toànbể.-Bệnh đỉa: do một số loài ký sinh ở trong phần đầu. Bệnhnày có thể dùng thuốc tí ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: