kỹ thuật nuôi một số loài cá kinh tế nước ngọt và phòng trị bệnh cá (tái bản lần thứ 11): phần 2
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 33.79 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
phần 2 của sách "kỹ thuật nuôi một số loài cá kinh tế nước ngọt và phòng trị bệnh cá" giới thiệu biện pháp phòng và trị bệnh cho cá nuôi do ts sinh học lý thị thanh loan, một chuyên gia về bệnh học thủy sản biên soạn. mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
kỹ thuật nuôi một số loài cá kinh tế nước ngọt và phòng trị bệnh cá (tái bản lần thứ 11): phần 2CÁ HƯỜNG (Cá m ùi)(Helostoma tem m inckỉ C u v ie r, 1831)I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌCl.P h â n loại, phân bôBộPerciform.esHọH elostomatidaeGiốngHelostomaLoàiHelostoma tem m incki Cuvier 1831Cá p h ân bố ở các nước đông Nam Á như Indonesia,M alaysia, T h ái Lan. Cá Hường được n h ậ p nội vào ViệtNam khoảng những n ăm 1972-1973, có lẽ mục đích ban đầukhi nhập về là dùng tro n g nuôi cá cảnh. Sau đó nó đượcđưa vào nuôi trong ag, được th u ần hóa và thích nghi trởth à n h đối tượng nuôi thương phẩm . Cá có m àu sắc ánhhồng vàng r ấ t đẹp, vẩy nhỏ cứng toàn th â n , m iệng nhỏ,m ắt khá to. T hân cá dài dẹt cân đôĩ, chiều dài th â n gấp 3lần chiều cao. Môi trê n và môi dưới dầy, vây đuôi nguyênkhông phân n h án h . Cá có cơ quan hô h ấp phụ n ên sốngđược trong môi trường nước thiếu oxy, ở nơi nước có hàmlượng các ch ất hữu cơ cao và ngay cả ở trê n cạn trongnhiều giờ, n ên dễ dàng khi v ận chuyển.Cá sống được tro n g nhiều loại h ìn h thủy vực nước,sống ỏ tầ n g nước giữa và tầ n g đáy của ao hồ, đặc b iệt cókhả năng sống được nơi nước phèn, chịu đựng được pHth ấp (< 5,5) và có th ể nuôi m ật độ khá cao, nuôi ghépchung với nhiều loài cá khác. Có th ể nuôi làm cá kiểngtrong bể xi m ăng, bể kính.2. Đ ặ c đ iểm d in h d ư ỡn gGiai đoạn h ế t noãn hoàng cá ă n phù du thực vật,62luân trùng. Khi trưởng thành cá ăn tạp, cả phù du độngthực vật và động vật đáy, mùn bã hữu cơ, thức ăn có kíchthước nhỏ vừa cỡ miệng của cá. Cá có thể ăn nhiều loạinhư động vật không xương sống (giun, côn trùng dưới nước,thực vật thủy sinh như bèo tấm, mầm thực vật..).3. Đ ặc điểm sin h trưởngNhiệt dộ thích hợp cho sự sinh trưởng của cá là 2530°c, ở môi trường có độ pH = 6,5 - 7,5 cá lớn nhanh. Tốcđộ tăng trưởng trung bình chậm, đạt 100-150 gam sau 10tháng nuôi. Trong điều kiện nuôi tốt về thức ăn và môitrường phù hợp, cá có th ể đạt 300-400gam/con sau 1 nămnuôi. Cỡ cá khai thác tự nhiên thường từ 100-200 g/con.4. Đ ặc điểm sinh sảnCá thành thục sau 10-12 tháng tuổi và có thể sinhsản quanh năm. Sức sinh sản khá cao, đạt tới 500.000 trứng/kg cá cái. Mùa vụ sinh sản từ tháng 3-9. Cá dễ dàng đẻtrong các điều kiện r ấ t đơn giản. Trong tự nhiên cá có thểđẻ trong ao và ruộng nơi có nước chảy nhẹ. Khi cá thànhthục có thể ghép cặp cho cá đẻ trong lu nước, trong bể nhỏđều có kết quả. Có th ể cho cá đẻ tự nhiên bằng kích thíchđiều kiện sinh th ái (dòng nước chảy, phun mưa...), hoặcdùng kích dục tố cho cá đẻ nhân tạo (HCG, LH-RHa).Trứng cá có chứa h ạ t mỡ nên tỷ trọng nhẹ hơn nước, khiđẻ ra thì nổi trê n m ặt nước.II. KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG1. N u ôi vỗ cá b ố mẹa. A o n u ô i và m ù a vụ nu ô i vỗCá hường phát dục và đẻ nhiều lần trong năm. Cá bômẹ được nuôi vỗ từ tháng 12 năm trước, sinh sản vào tháng1-2 năm sau. Trọng lượng cá bố mẹ từ 200 gam trở lên, tuổitừ 1-2 năm trở lên. Chọn cá nuôi vỗ không dị hình, khôngbị nhiễm bệnh.63Ao nuôi vỗ cá bố mẹ phải có diện tích từ 500 — 1000m 2, sâu từ 1-1,2 m. Trước khi th ả cá nuôi vỗ p h ải bơm hoặcth áo cạn nước ao, rả i vôi bột từ 7-10 kg/100m2. Phơi đáy aotừ 1-2 ngày, sau đó lấy nước vào ao qua lưới lọc có kíchthước m ắ t lưới nhỏ.b. M ậ t đ ộ c á th ả n u ô i, p h â n b iệ t đ ự c c á i- M ật độ nuôi vỗ:M ật độ th ả nuôi từ 3-5 con/m2, cá hường có thể nuôiriên g hoặc nuôi ghép với 1 sô loài cá khác như: cá tra,chép, trô i Ân Độ, cá rô phi, sặc rằ n , mè vinh...- P h â n b iệ t đực, cái bằng hìn h dạng bên ngoài, khi cáth à n h thục, con đực nhỏ con hơn con cái, th â n dài nhỏ, đầusần sùi, bụng nhỏ. T rên cuống đuôi cá đực sờ ngang thấynhám . Cá cái trò n đồng đều, bụng to tròn, cuống đuôi trơnláng.- Tỷ lệ đực, cái : 2/1 hoặc 3/2.c. C h ế đ ộ n u ô i vỗ c á b ố m ẹBón lót cho ao bằng bột cá hoặc urê với liều lượng từ0,3 -1 kg/100m 2 ao, sau khi th ả cá mỗi tuần bón cho ao từ0,2 - 0,3 kg/100 m 2. Sau khi bón lót các sinh v ậ t phù du làmcơ sở thức ă n tự n h iên cho cá sẽ p h á t triể n và là nguồncung cấp thức ăn cho cá.Cho cá ăn thức ăn chế biến gồm 50% cám gạo, 30%bột bắp, 20% bột, được nấu chín, v ắ t th à n h cục cho cá ăn,khẩu p h ần ă n 1-2 % trọ n g lượng cá th ả trong ao, cho ăn 2lần/ ngày.Quan s á t ch ất lượng nước trong ao và tìn h trạ n g cáh o ạt động h à n g ngày để điều chỉnh lượng thức ăn và phânbón cho phù hợp. Ao phải được thay nước định kỳ, hoặc b ắtbuộc phải th ay nước khi cần thiết.642. Kỹ th u ậ t cho đẻ và ấp trứngCó thể cho đẻ trong ao đất, bể ximăng, bể nhựa hoặclu sành, tùy theo diện tích của dụng cụ cho đẻ quyết địnhsố lượng cá đẻ.Tỷ lệ ghép cho đẻ là 2 đực/1 cái hoặc 3 đực/2 cái, vớidiện tích cần th iết từ 0,5 - lm 2, mực nước sâu 40-50 cm.Nhiệt độ nước thích hợp 25-28°C. Khi nhiệt độ nước ởbể dẻ thấp hơn nhiệt độ ao nuôi vỗ từ l-2°c sẽ kích thíchcá đẻ tốt hơn.Cách ch ọn cả cho đẻChọn cá cái bụng to mềm, ngoại hình đẹp, lỗ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
kỹ thuật nuôi một số loài cá kinh tế nước ngọt và phòng trị bệnh cá (tái bản lần thứ 11): phần 2CÁ HƯỜNG (Cá m ùi)(Helostoma tem m inckỉ C u v ie r, 1831)I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌCl.P h â n loại, phân bôBộPerciform.esHọH elostomatidaeGiốngHelostomaLoàiHelostoma tem m incki Cuvier 1831Cá p h ân bố ở các nước đông Nam Á như Indonesia,M alaysia, T h ái Lan. Cá Hường được n h ậ p nội vào ViệtNam khoảng những n ăm 1972-1973, có lẽ mục đích ban đầukhi nhập về là dùng tro n g nuôi cá cảnh. Sau đó nó đượcđưa vào nuôi trong ag, được th u ần hóa và thích nghi trởth à n h đối tượng nuôi thương phẩm . Cá có m àu sắc ánhhồng vàng r ấ t đẹp, vẩy nhỏ cứng toàn th â n , m iệng nhỏ,m ắt khá to. T hân cá dài dẹt cân đôĩ, chiều dài th â n gấp 3lần chiều cao. Môi trê n và môi dưới dầy, vây đuôi nguyênkhông phân n h án h . Cá có cơ quan hô h ấp phụ n ên sốngđược trong môi trường nước thiếu oxy, ở nơi nước có hàmlượng các ch ất hữu cơ cao và ngay cả ở trê n cạn trongnhiều giờ, n ên dễ dàng khi v ận chuyển.Cá sống được tro n g nhiều loại h ìn h thủy vực nước,sống ỏ tầ n g nước giữa và tầ n g đáy của ao hồ, đặc b iệt cókhả năng sống được nơi nước phèn, chịu đựng được pHth ấp (< 5,5) và có th ể nuôi m ật độ khá cao, nuôi ghépchung với nhiều loài cá khác. Có th ể nuôi làm cá kiểngtrong bể xi m ăng, bể kính.2. Đ ặ c đ iểm d in h d ư ỡn gGiai đoạn h ế t noãn hoàng cá ă n phù du thực vật,62luân trùng. Khi trưởng thành cá ăn tạp, cả phù du độngthực vật và động vật đáy, mùn bã hữu cơ, thức ăn có kíchthước nhỏ vừa cỡ miệng của cá. Cá có thể ăn nhiều loạinhư động vật không xương sống (giun, côn trùng dưới nước,thực vật thủy sinh như bèo tấm, mầm thực vật..).3. Đ ặc điểm sin h trưởngNhiệt dộ thích hợp cho sự sinh trưởng của cá là 2530°c, ở môi trường có độ pH = 6,5 - 7,5 cá lớn nhanh. Tốcđộ tăng trưởng trung bình chậm, đạt 100-150 gam sau 10tháng nuôi. Trong điều kiện nuôi tốt về thức ăn và môitrường phù hợp, cá có th ể đạt 300-400gam/con sau 1 nămnuôi. Cỡ cá khai thác tự nhiên thường từ 100-200 g/con.4. Đ ặc điểm sinh sảnCá thành thục sau 10-12 tháng tuổi và có thể sinhsản quanh năm. Sức sinh sản khá cao, đạt tới 500.000 trứng/kg cá cái. Mùa vụ sinh sản từ tháng 3-9. Cá dễ dàng đẻtrong các điều kiện r ấ t đơn giản. Trong tự nhiên cá có thểđẻ trong ao và ruộng nơi có nước chảy nhẹ. Khi cá thànhthục có thể ghép cặp cho cá đẻ trong lu nước, trong bể nhỏđều có kết quả. Có th ể cho cá đẻ tự nhiên bằng kích thíchđiều kiện sinh th ái (dòng nước chảy, phun mưa...), hoặcdùng kích dục tố cho cá đẻ nhân tạo (HCG, LH-RHa).Trứng cá có chứa h ạ t mỡ nên tỷ trọng nhẹ hơn nước, khiđẻ ra thì nổi trê n m ặt nước.II. KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG1. N u ôi vỗ cá b ố mẹa. A o n u ô i và m ù a vụ nu ô i vỗCá hường phát dục và đẻ nhiều lần trong năm. Cá bômẹ được nuôi vỗ từ tháng 12 năm trước, sinh sản vào tháng1-2 năm sau. Trọng lượng cá bố mẹ từ 200 gam trở lên, tuổitừ 1-2 năm trở lên. Chọn cá nuôi vỗ không dị hình, khôngbị nhiễm bệnh.63Ao nuôi vỗ cá bố mẹ phải có diện tích từ 500 — 1000m 2, sâu từ 1-1,2 m. Trước khi th ả cá nuôi vỗ p h ải bơm hoặcth áo cạn nước ao, rả i vôi bột từ 7-10 kg/100m2. Phơi đáy aotừ 1-2 ngày, sau đó lấy nước vào ao qua lưới lọc có kíchthước m ắ t lưới nhỏ.b. M ậ t đ ộ c á th ả n u ô i, p h â n b iệ t đ ự c c á i- M ật độ nuôi vỗ:M ật độ th ả nuôi từ 3-5 con/m2, cá hường có thể nuôiriên g hoặc nuôi ghép với 1 sô loài cá khác như: cá tra,chép, trô i Ân Độ, cá rô phi, sặc rằ n , mè vinh...- P h â n b iệ t đực, cái bằng hìn h dạng bên ngoài, khi cáth à n h thục, con đực nhỏ con hơn con cái, th â n dài nhỏ, đầusần sùi, bụng nhỏ. T rên cuống đuôi cá đực sờ ngang thấynhám . Cá cái trò n đồng đều, bụng to tròn, cuống đuôi trơnláng.- Tỷ lệ đực, cái : 2/1 hoặc 3/2.c. C h ế đ ộ n u ô i vỗ c á b ố m ẹBón lót cho ao bằng bột cá hoặc urê với liều lượng từ0,3 -1 kg/100m 2 ao, sau khi th ả cá mỗi tuần bón cho ao từ0,2 - 0,3 kg/100 m 2. Sau khi bón lót các sinh v ậ t phù du làmcơ sở thức ă n tự n h iên cho cá sẽ p h á t triể n và là nguồncung cấp thức ăn cho cá.Cho cá ăn thức ăn chế biến gồm 50% cám gạo, 30%bột bắp, 20% bột, được nấu chín, v ắ t th à n h cục cho cá ăn,khẩu p h ần ă n 1-2 % trọ n g lượng cá th ả trong ao, cho ăn 2lần/ ngày.Quan s á t ch ất lượng nước trong ao và tìn h trạ n g cáh o ạt động h à n g ngày để điều chỉnh lượng thức ăn và phânbón cho phù hợp. Ao phải được thay nước định kỳ, hoặc b ắtbuộc phải th ay nước khi cần thiết.642. Kỹ th u ậ t cho đẻ và ấp trứngCó thể cho đẻ trong ao đất, bể ximăng, bể nhựa hoặclu sành, tùy theo diện tích của dụng cụ cho đẻ quyết địnhsố lượng cá đẻ.Tỷ lệ ghép cho đẻ là 2 đực/1 cái hoặc 3 đực/2 cái, vớidiện tích cần th iết từ 0,5 - lm 2, mực nước sâu 40-50 cm.Nhiệt độ nước thích hợp 25-28°C. Khi nhiệt độ nước ởbể dẻ thấp hơn nhiệt độ ao nuôi vỗ từ l-2°c sẽ kích thíchcá đẻ tốt hơn.Cách ch ọn cả cho đẻChọn cá cái bụng to mềm, ngoại hình đẹp, lỗ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật nuôi cá kinh tế nước ngọt Kỹ thuật nuôi cá Cá kinh tế nước ngọt Phòng trị bệnh cá Bệnh ký sinh trùng cá Bệnh nhiễm khuẩn ở cáGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 148 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 56 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 45 0 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 42 0 0 -
Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đập ngập nước kiến tạo
3 trang 40 0 0 -
Kỹ thuật sinh sản cá trứng dính
58 trang 32 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 30 0 0 -
Giáo trình Nuôi trồng thủy sản đại cương
171 trang 29 1 0