Kỹ thuật nuôi tảo
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.07 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu kỹ thuật nuôi tảo, nông - lâm - ngư, ngư nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi tảoKỹ thuật nuôi tảoHiện nay, hơn 40 loài tảo khác nhau đã được phân lập và nuôi sinh khối nhằm phục vụcho việc sản xuất giống nhiều loài Hải sản như Thân mềm, Giáp xác (Tôm, cua), Artemiavà một số loài cá có giá trị kinh tế. Các giống tảo thường được sử dụng trong nuôi trồngthuộc các loài của Khuê tảo, tảo Lục, tảo Lam có kích thước dao động từ vài μ cho đếnhơn 100μ. Các giống thường đựơc nuôi là: Skeletonema, Thalassiosira, Chaetoceros,Platymonas, Nannochloropsis, ….Hình minh họa (Nguồn internet)1. Đặc điểm sinh học của thức ăn tự nhiên1.1.Đặc điểm sinh học của tảo sử dụng trong nuôi trồng thủy sản1.1.1. Hệ thống phân loạiMỗi loài tảo có giá trị dinh dưỡng khác nhau vì thế tùy theo đối tượng nuôi mà chọn loạitảo thích hợp hoặc tốt hơn hết là nuôi nhiều loài tảo cùng một lúc để cung cấp cho bểnuôi ấu trùng vì các loài tảo này sẽ bổ sung cho nhau về giá trị dinh dưỡng . Ở một sốnước người ta nuôi ấu trùng cá trong môi trường “nước xanh” vì tảo đóng một vai tròquan trọng trong việc làm ổn định chất lượng nước và cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡngcho ấu trùng các loài hải sản.Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng 02 loài tảo: Nannochloropsis oculata (thuộc lớpEustigmatophyceae) và Platymonas sp. (thuộc lớp Prasinophyceae) thuộc ngànhChlorophyta.1.1.2. Môi trường dinh dưỡngTrong tự nhiên cũng như trong môi trường nhân tạo, tảo sử dụng các chất vô cơ để tổnghợp nên các hợp chất hữu cơ tích lũy trong các mô qua quá trình quang hợp. Chất vô cơbao gồm các chất đa lượng và vi lượng, chất đa lượng là nitrat, phốt phát và silic, các chấtvi lượng không thể thiếu là kim loại như Fe, Co, Cu… và vitamin (Coutteau, 1996).Bảng 1. Thành phần dinh dưỡng môi trường Walne.Các thành phần Số lượngDung dịch A (1ml vào 1 lit tảo nuôi)Clorua sắt (FeCl3) 0,8gClorua mangan (MnCl2.4H2O) 0,4gAxit boric (H3BO3) 33,6gEDTA 45,0gNaH2PO4.2H2O 20,0gNitrat natri (NaNO3) 100,0gVitamine B12 0,005gVitamine B1 0,1gDung dịch B 1,0mlPha thành 1 lít với nước ngọtDung dịch BClorua kẽm (ZnCl2) 2.1gClorua coban (CoCl2.6H2O) 2,0g((NH4)6Mo7O24.4H2O) 0,9g(CuSO4.5H2O) 2,0gHCl 1N 3-5 mlPha thành 100ml nước cất ấmCác bước pha dung dịch: pha 2 dung dịch A và B riêng biệt.Dung dịch A: Cân toàn bộ hoá cho vào bình thuỷ tinh, sau đó đổ nước ấm khoảng 60oCcho đến khi được 1 lít, khấy đều cho tan.Dung dịch B: pha dung dịch B thành 100ml nước ấm, dùng 1ml dung dịch B cho vào 1 lítdung dich A. Cho dung dịch A vào dung dịch B sau khi dung dịch B đã pha.Vitamine: đợi đến khi dung dịch nguội mới cho Vitamine vào theo tỉ lệ trên. Chú ý làdùng vitamine dạng nước.Môi trường dinh duỡng Walne được sử dụng ở thể tích 1L-50 lít, ở thể tích lớn hơn sửdụng môi trường phân vô cơ hỗn hợp (bảng 2). Theo kinh nghiệm thì dùng môi trườngwalne để nuôi tảo dùng trong ương nuôi ấu trùng vì nồng độ ammonium thấp. Nếu dùngmôi trường phân vô cơ thì nồng độ ammonium cao, ảnh hưởng đến ấu trùng.Bảng 2: Thành phần môi trường phân vô cơThành phần mg/LKNO3: 60 mg/lNaH2PO4: 10 mg/lNaSiO3: (dùng cho tảo khuê Chaetoceros) 20 mg/lVitamine B12, B1 0,005 và 0,1 mg/LNhiệt độ nước nuôi (25-28oC), cường độ ánh sáng (5000-20000 lux) và nồng độ muối(28-33%o), pH nước nuôi dao động trong khoảng 7,5 – 8,0.1.1.3. Anh sángGiống như đối với tất cả thực vật tự dưỡng khác, tảo tổng hợp chất hữu cơ qua quá trìnhquang tổng hợp. Chúng sử dụng carbon vô cơ tổng hợp nên carbon hữu cơ, riêngChlorella có thể sử dụng trực tiếp carbon hữu cơ. Trong đó ánh sáng là nguồn năng lượngđể các phản ứng hóa học xảy ra. Cường độ ánh sáng rất quan trọng, thường từ 1.000 –10.000 lux tùy thuộc thể tích, cường độ ánh sáng tối ưu từ 2.500 – 5.000 lux (Coutteau,1996).1.1.4. pHTảo có thể sống trong ngưỡng pH từ 7 – 9 nhưng pH tối ưu từ 8,2 – 8,7 nếu pH không ổnđịnh có thể dẫn tới các tế bào bị phá vỡ và tảo chết đột ngột (Coutteau, 1996).1.1.5. Nhiệt độNhiệt độ thích hợp để tảo phát triển là 16 – 350C và nhiệt độ tối ưu để tảo phát triển là 20– 240C (Coutteau,1996). Nhiệt dộ thấp hơn 160C thì tảo chậm phát triển và tảo sẽ chếtkhi nhiệt độ trên 350C.1.1.6. Độ mặnTảo có thể sống và sinh trưởng trong môi trường mới có độ mặn thấp hơn môi trườngsống ban đầu tới 15 ppt. Độ mặn tối ưu cho tảo phát triển từ 20 – 24 ppt (Coutteau,1996).1.1.7. Sự đảo trộn và sục khíTrong môi trường tự nhiên, dưới sự tác động của sóng gió, thủy triều, các tầng nước bịphân tầng giúp cho tảo đủ dinh dư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi tảoKỹ thuật nuôi tảoHiện nay, hơn 40 loài tảo khác nhau đã được phân lập và nuôi sinh khối nhằm phục vụcho việc sản xuất giống nhiều loài Hải sản như Thân mềm, Giáp xác (Tôm, cua), Artemiavà một số loài cá có giá trị kinh tế. Các giống tảo thường được sử dụng trong nuôi trồngthuộc các loài của Khuê tảo, tảo Lục, tảo Lam có kích thước dao động từ vài μ cho đếnhơn 100μ. Các giống thường đựơc nuôi là: Skeletonema, Thalassiosira, Chaetoceros,Platymonas, Nannochloropsis, ….Hình minh họa (Nguồn internet)1. Đặc điểm sinh học của thức ăn tự nhiên1.1.Đặc điểm sinh học của tảo sử dụng trong nuôi trồng thủy sản1.1.1. Hệ thống phân loạiMỗi loài tảo có giá trị dinh dưỡng khác nhau vì thế tùy theo đối tượng nuôi mà chọn loạitảo thích hợp hoặc tốt hơn hết là nuôi nhiều loài tảo cùng một lúc để cung cấp cho bểnuôi ấu trùng vì các loài tảo này sẽ bổ sung cho nhau về giá trị dinh dưỡng . Ở một sốnước người ta nuôi ấu trùng cá trong môi trường “nước xanh” vì tảo đóng một vai tròquan trọng trong việc làm ổn định chất lượng nước và cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡngcho ấu trùng các loài hải sản.Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng 02 loài tảo: Nannochloropsis oculata (thuộc lớpEustigmatophyceae) và Platymonas sp. (thuộc lớp Prasinophyceae) thuộc ngànhChlorophyta.1.1.2. Môi trường dinh dưỡngTrong tự nhiên cũng như trong môi trường nhân tạo, tảo sử dụng các chất vô cơ để tổnghợp nên các hợp chất hữu cơ tích lũy trong các mô qua quá trình quang hợp. Chất vô cơbao gồm các chất đa lượng và vi lượng, chất đa lượng là nitrat, phốt phát và silic, các chấtvi lượng không thể thiếu là kim loại như Fe, Co, Cu… và vitamin (Coutteau, 1996).Bảng 1. Thành phần dinh dưỡng môi trường Walne.Các thành phần Số lượngDung dịch A (1ml vào 1 lit tảo nuôi)Clorua sắt (FeCl3) 0,8gClorua mangan (MnCl2.4H2O) 0,4gAxit boric (H3BO3) 33,6gEDTA 45,0gNaH2PO4.2H2O 20,0gNitrat natri (NaNO3) 100,0gVitamine B12 0,005gVitamine B1 0,1gDung dịch B 1,0mlPha thành 1 lít với nước ngọtDung dịch BClorua kẽm (ZnCl2) 2.1gClorua coban (CoCl2.6H2O) 2,0g((NH4)6Mo7O24.4H2O) 0,9g(CuSO4.5H2O) 2,0gHCl 1N 3-5 mlPha thành 100ml nước cất ấmCác bước pha dung dịch: pha 2 dung dịch A và B riêng biệt.Dung dịch A: Cân toàn bộ hoá cho vào bình thuỷ tinh, sau đó đổ nước ấm khoảng 60oCcho đến khi được 1 lít, khấy đều cho tan.Dung dịch B: pha dung dịch B thành 100ml nước ấm, dùng 1ml dung dịch B cho vào 1 lítdung dich A. Cho dung dịch A vào dung dịch B sau khi dung dịch B đã pha.Vitamine: đợi đến khi dung dịch nguội mới cho Vitamine vào theo tỉ lệ trên. Chú ý làdùng vitamine dạng nước.Môi trường dinh duỡng Walne được sử dụng ở thể tích 1L-50 lít, ở thể tích lớn hơn sửdụng môi trường phân vô cơ hỗn hợp (bảng 2). Theo kinh nghiệm thì dùng môi trườngwalne để nuôi tảo dùng trong ương nuôi ấu trùng vì nồng độ ammonium thấp. Nếu dùngmôi trường phân vô cơ thì nồng độ ammonium cao, ảnh hưởng đến ấu trùng.Bảng 2: Thành phần môi trường phân vô cơThành phần mg/LKNO3: 60 mg/lNaH2PO4: 10 mg/lNaSiO3: (dùng cho tảo khuê Chaetoceros) 20 mg/lVitamine B12, B1 0,005 và 0,1 mg/LNhiệt độ nước nuôi (25-28oC), cường độ ánh sáng (5000-20000 lux) và nồng độ muối(28-33%o), pH nước nuôi dao động trong khoảng 7,5 – 8,0.1.1.3. Anh sángGiống như đối với tất cả thực vật tự dưỡng khác, tảo tổng hợp chất hữu cơ qua quá trìnhquang tổng hợp. Chúng sử dụng carbon vô cơ tổng hợp nên carbon hữu cơ, riêngChlorella có thể sử dụng trực tiếp carbon hữu cơ. Trong đó ánh sáng là nguồn năng lượngđể các phản ứng hóa học xảy ra. Cường độ ánh sáng rất quan trọng, thường từ 1.000 –10.000 lux tùy thuộc thể tích, cường độ ánh sáng tối ưu từ 2.500 – 5.000 lux (Coutteau,1996).1.1.4. pHTảo có thể sống trong ngưỡng pH từ 7 – 9 nhưng pH tối ưu từ 8,2 – 8,7 nếu pH không ổnđịnh có thể dẫn tới các tế bào bị phá vỡ và tảo chết đột ngột (Coutteau, 1996).1.1.5. Nhiệt độNhiệt độ thích hợp để tảo phát triển là 16 – 350C và nhiệt độ tối ưu để tảo phát triển là 20– 240C (Coutteau,1996). Nhiệt dộ thấp hơn 160C thì tảo chậm phát triển và tảo sẽ chếtkhi nhiệt độ trên 350C.1.1.6. Độ mặnTảo có thể sống và sinh trưởng trong môi trường mới có độ mặn thấp hơn môi trườngsống ban đầu tới 15 ppt. Độ mặn tối ưu cho tảo phát triển từ 20 – 24 ppt (Coutteau,1996).1.1.7. Sự đảo trộn và sục khíTrong môi trường tự nhiên, dưới sự tác động của sóng gió, thủy triều, các tầng nước bịphân tầng giúp cho tảo đủ dinh dư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật nuôi tảo nuôi trồng thủy sản kiến thức nông nghiệp kiến thức ngư nghiệp kĩ năng chăn nuôiTài liệu liên quan:
-
78 trang 352 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 274 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 246 0 0 -
225 trang 227 0 0
-
2 trang 209 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 201 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 188 0 0 -
13 trang 184 0 0
-
91 trang 177 0 0
-
8 trang 161 0 0