Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt - Chương 1
Số trang: 20
Loại file: doc
Dung lượng: 234.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lịch sử phát triển của nghề nuôi thủy sản nước ngọt trên thế giới được ghi nhận ởcác nước của các Châu lục cách đây hàng ngàn năm. Nguồn lợi và sản phẩm thủy sảnmang lại từ các họat động nuôi, bảo vệ và khai thác hợp lí từ con người đã đóng góp rấttích cực vào sự an tòan về nhu cầu thực phẩm cho con người trên khắp các Châu lục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt - Chương 1 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ NGHỀ NUÔI THỦY SẢN NƯỚC NGỌTI. LỊCH SỬ PHÁT TRỈÊN CỦA NGHỀ NUÔI THỦY SẢN NƯỚC NGỌT Lịch sử phát triển của nghề nuôi thủy sản nước ngọt trên thế giới được ghi nhận ởcác nước của các Châu lục cách đây hàng ngàn năm. Nguồn lợi và sản phẩm thủy sảnmang lại từ các họat động nuôi, bảo vệ và khai thác hợp lí từ con người đã đóng góp rấttích cực vào sự an tòan về nhu cầu thực phẩm cho con người trên khắp các Châu lục.1. Phát triển thủy sản của các nước ở khu vực Châu Á Các tài liệu lưu trử ở các nước cho thấy rằng, nghề nuôi trồng thủy sản được ghinhận xuất hiện rất sớm ở Trung Quốc, cách đây ít nhứt 2.500 năm. Theo Ling (1977) sựkiện nầy được biết đến thông qua quyển sách viết về “ Nghệ thuật nuôi cá ” của tác giảFan Lei vào khỏang 500 năm trước công nguyên (494 BC). Sau nầy, các tác giả Chow Mitvới bài viết về Kwet Sin Chak Shik vào năm 1243 (AD) sau công nguyên và Heu trong cuốnsách “A Complete Book of Agriculture” năm 1639 sau công nguyên mô tả chi tiết cách thứcthu giống cá Chép trên sông, phương pháp ương cá trong ao đã minh chứng cho sự hìnhthành và phát triển lâu đời của nghề nuôi thủy sản ở Trung Quốc nói riêng và Châu Á nóichung.2. Phát triển thủy sản ở Châu âu Ghi nhận về sự phát triển của nghề nuôi thủy sản ở Châu Âu có từ thời Trung cổvà cũng có thể nói, lâu đời nhứt, xa xưa nhứt phải đề cập đến sự hình thành và phát triểncủa việc thả nuôi cá chép trong các ao nuôi nước ngọt cùng sự phát triển của nghề nuôithủy sản ở các vùng ven biển, bắt đầu với sự hình thành các trại nuôi Hầu (Oyster) bởingười Romans, Hy lạp và sau nầy mở rộng cho nhiều đối tượng nhuyễn thể khác với cáccách nuôi tương tự tiếp tục phát triển. Sự kiện nầy còn được ghi nhận qua tài liệu đề cậpvà mô tả của Aristotle về chi tiết các trại nuôi Hầu (Oyster) của người Hy Lạp có từ 100năm trước công nguyên. Quá trình hình thành và phát triển của nghề nuôi thủy sản ở ChâuÂu sau nầy còn gắn liền với các họat động nuôi cá rô phi (Tilapia), cá Chép (Common carp)trong các ao nuôi nước tỉnh ở nhiều nước Châu âu, các họat động nuôi nầy rất có ý nghĩaxã hội và là sản phẩm thường được sử dụng nhiều trong các dịp lễ hội đặc biệt như lễgiáng sinh ở Pháp, Đức, Nauy, Đan Mạch và Ý. Sau nầy, trong quá trình phát triển, ngườiAnh cũng đã giới thiệu cá Trout cho người nuôi ở vùng Châu Á và Châu Phi, phát triển chủyếu cho mục đích thể thao.3. Phát triển thủy sản ở Châu Mỹ Bắt đầu từ thế kỉ thứ 18, thông qua 2 loài cá đặc trưng là Salmon và Trout với sựhình thành các trại sản xuất giống đã ghi nhận được sự phát triển của nghề nuôi thủy sảnở châu Mỹ và chủ yếu ở Bắc Mỹ, sau đó phát triển mở rộng đến Nam Mỹ. Hiện tại, có 1thể nói nghề nuôi thủy sản của nhiều nước ở Châu Mỹ phát triển rất mạnh với đội ngũcán bộ có trình độ khoa học kỹ thuật cao.4. Phát triển thủy sản ở Châu Phi Quá trình phát triển nghề nuôi thủy sản nước ngọt ở Châu Phi được ghi nhận đầutiên qua các bức tranh bằng đá, biểu hiện các họat động nuôi cá rô phi cho thấy, nghề nuôithủy sản nước ngọt xuất hiện ở Ai cập cách đây 2.000 năm trước công nguyên. Bên cạnhđó, các dấu tích chứng minh cho sự phát triển của ngành nghề còn thể hiện thông qua họatđộng nuôi thủy sản được phát hiện, ghi nhận trong các quyển kinh thánh. Sau nầy, cùngvới sự tồn tại, phát triển cũng như sự lan tỏa của lòai cá rô phi đến nhiều quốc gia, đặcbiệt đối với các nước vùng nhiệt đới, cá rô phi đã trở thành đối tượng nuôi rất phổ biếntrong các loại hình thủy vực, đồng thời các giải pháp kỹ thuật và năng suất nuôi thu họachđã góp phần cải thiện đáng kể điều kiện thu nhập cho người dân nghèo ở các nước đangphát triển. Thông thường họat động nuôi thủy sản hình thành và phát triển thường gắn liềnvới 2 vùng sinh thái căn bản sau đây • Nuôi thủy sản nội địa (Inland Aquaculture) Nhiều tài liệu cho rằng họat động nuôi thủy sản nội địa bắt nguồn từ Trung Quốc,một số tài liệu khác thì cho rằng nghề nuôi thủy sản ở Miến Điện và Nepal được hổ trợphát triển cách đây khỏang 20 – 50 năm. Trong hầu hết các nước vùng Đông Nam Châu Á,sự tăng trưởng của nghề nuôi thủy sản có ý nghĩa xã hội hơn 30 năm qua, mặc dù cá chépvẫn là đối tượng nuôi chính ở hầu hết các nước, nhưng cá rô phi lại là lòai cá được ưathích và được giới thiệu rộng rãi cách đây hơn 50 năm. • Nuôi thủy sản ở vùng triều (Coastal and Marinculture) Nghề nuôi cá Măng ở vùng nước lợ của đảo Java ở Indonesia đã có cách đây từ 600 – 800 năm Sự quãng bá, giới thiệu các đối tượng nuôi, sản phẩm thủy sản thường được các nhà buôn Trung Quốc thực hiện. Nghề nuôi cá Măng ở Phillipines cũng được ghi nhận cách đây hằng trăm năm, nhưng không có tài liệu ghi nhận, hay chứng minh cụ thể. Có nhiều bằng chứn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt - Chương 1 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ NGHỀ NUÔI THỦY SẢN NƯỚC NGỌTI. LỊCH SỬ PHÁT TRỈÊN CỦA NGHỀ NUÔI THỦY SẢN NƯỚC NGỌT Lịch sử phát triển của nghề nuôi thủy sản nước ngọt trên thế giới được ghi nhận ởcác nước của các Châu lục cách đây hàng ngàn năm. Nguồn lợi và sản phẩm thủy sảnmang lại từ các họat động nuôi, bảo vệ và khai thác hợp lí từ con người đã đóng góp rấttích cực vào sự an tòan về nhu cầu thực phẩm cho con người trên khắp các Châu lục.1. Phát triển thủy sản của các nước ở khu vực Châu Á Các tài liệu lưu trử ở các nước cho thấy rằng, nghề nuôi trồng thủy sản được ghinhận xuất hiện rất sớm ở Trung Quốc, cách đây ít nhứt 2.500 năm. Theo Ling (1977) sựkiện nầy được biết đến thông qua quyển sách viết về “ Nghệ thuật nuôi cá ” của tác giảFan Lei vào khỏang 500 năm trước công nguyên (494 BC). Sau nầy, các tác giả Chow Mitvới bài viết về Kwet Sin Chak Shik vào năm 1243 (AD) sau công nguyên và Heu trong cuốnsách “A Complete Book of Agriculture” năm 1639 sau công nguyên mô tả chi tiết cách thứcthu giống cá Chép trên sông, phương pháp ương cá trong ao đã minh chứng cho sự hìnhthành và phát triển lâu đời của nghề nuôi thủy sản ở Trung Quốc nói riêng và Châu Á nóichung.2. Phát triển thủy sản ở Châu âu Ghi nhận về sự phát triển của nghề nuôi thủy sản ở Châu Âu có từ thời Trung cổvà cũng có thể nói, lâu đời nhứt, xa xưa nhứt phải đề cập đến sự hình thành và phát triểncủa việc thả nuôi cá chép trong các ao nuôi nước ngọt cùng sự phát triển của nghề nuôithủy sản ở các vùng ven biển, bắt đầu với sự hình thành các trại nuôi Hầu (Oyster) bởingười Romans, Hy lạp và sau nầy mở rộng cho nhiều đối tượng nhuyễn thể khác với cáccách nuôi tương tự tiếp tục phát triển. Sự kiện nầy còn được ghi nhận qua tài liệu đề cậpvà mô tả của Aristotle về chi tiết các trại nuôi Hầu (Oyster) của người Hy Lạp có từ 100năm trước công nguyên. Quá trình hình thành và phát triển của nghề nuôi thủy sản ở ChâuÂu sau nầy còn gắn liền với các họat động nuôi cá rô phi (Tilapia), cá Chép (Common carp)trong các ao nuôi nước tỉnh ở nhiều nước Châu âu, các họat động nuôi nầy rất có ý nghĩaxã hội và là sản phẩm thường được sử dụng nhiều trong các dịp lễ hội đặc biệt như lễgiáng sinh ở Pháp, Đức, Nauy, Đan Mạch và Ý. Sau nầy, trong quá trình phát triển, ngườiAnh cũng đã giới thiệu cá Trout cho người nuôi ở vùng Châu Á và Châu Phi, phát triển chủyếu cho mục đích thể thao.3. Phát triển thủy sản ở Châu Mỹ Bắt đầu từ thế kỉ thứ 18, thông qua 2 loài cá đặc trưng là Salmon và Trout với sựhình thành các trại sản xuất giống đã ghi nhận được sự phát triển của nghề nuôi thủy sảnở châu Mỹ và chủ yếu ở Bắc Mỹ, sau đó phát triển mở rộng đến Nam Mỹ. Hiện tại, có 1thể nói nghề nuôi thủy sản của nhiều nước ở Châu Mỹ phát triển rất mạnh với đội ngũcán bộ có trình độ khoa học kỹ thuật cao.4. Phát triển thủy sản ở Châu Phi Quá trình phát triển nghề nuôi thủy sản nước ngọt ở Châu Phi được ghi nhận đầutiên qua các bức tranh bằng đá, biểu hiện các họat động nuôi cá rô phi cho thấy, nghề nuôithủy sản nước ngọt xuất hiện ở Ai cập cách đây 2.000 năm trước công nguyên. Bên cạnhđó, các dấu tích chứng minh cho sự phát triển của ngành nghề còn thể hiện thông qua họatđộng nuôi thủy sản được phát hiện, ghi nhận trong các quyển kinh thánh. Sau nầy, cùngvới sự tồn tại, phát triển cũng như sự lan tỏa của lòai cá rô phi đến nhiều quốc gia, đặcbiệt đối với các nước vùng nhiệt đới, cá rô phi đã trở thành đối tượng nuôi rất phổ biếntrong các loại hình thủy vực, đồng thời các giải pháp kỹ thuật và năng suất nuôi thu họachđã góp phần cải thiện đáng kể điều kiện thu nhập cho người dân nghèo ở các nước đangphát triển. Thông thường họat động nuôi thủy sản hình thành và phát triển thường gắn liềnvới 2 vùng sinh thái căn bản sau đây • Nuôi thủy sản nội địa (Inland Aquaculture) Nhiều tài liệu cho rằng họat động nuôi thủy sản nội địa bắt nguồn từ Trung Quốc,một số tài liệu khác thì cho rằng nghề nuôi thủy sản ở Miến Điện và Nepal được hổ trợphát triển cách đây khỏang 20 – 50 năm. Trong hầu hết các nước vùng Đông Nam Châu Á,sự tăng trưởng của nghề nuôi thủy sản có ý nghĩa xã hội hơn 30 năm qua, mặc dù cá chépvẫn là đối tượng nuôi chính ở hầu hết các nước, nhưng cá rô phi lại là lòai cá được ưathích và được giới thiệu rộng rãi cách đây hơn 50 năm. • Nuôi thủy sản ở vùng triều (Coastal and Marinculture) Nghề nuôi cá Măng ở vùng nước lợ của đảo Java ở Indonesia đã có cách đây từ 600 – 800 năm Sự quãng bá, giới thiệu các đối tượng nuôi, sản phẩm thủy sản thường được các nhà buôn Trung Quốc thực hiện. Nghề nuôi cá Măng ở Phillipines cũng được ghi nhận cách đây hằng trăm năm, nhưng không có tài liệu ghi nhận, hay chứng minh cụ thể. Có nhiều bằng chứn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nuôi trồng thủy sản Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt nghề nuôi thủy sản tổng quan nuôi thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 253 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 244 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 199 0 0 -
2 trang 199 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 184 0 0 -
13 trang 181 0 0
-
91 trang 175 0 0
-
8 trang 155 0 0