Kỹ thuật nuôi tôm bán thâm canh - thâm canh thân thiện với môi trường part 4
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 720.44 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhu cầu cho ăn bao gồm theo dõi thực tế hàng ngày bằng việc kiểm tra nhá.Lượng thức ăn lần sau dựa trên cơ sở tiêu thụ thụ thực tế và trọng lưọng trung bình cá thể . Việc bố trí số lượng nhá trong ao phụ thuộc vào diện tích ao nuôi Bảng 3 :số lượng nhá trong ao nuôi tôm : Diện tớch ao nuụi (ha) Số lượng nhá cho ăn 0,5 4 0,6-0,7 5 0,8-1 8-10 Tỷ lệ thức ăn cho vào mỗi nhá phụ thuộc vào trọng lượng tôm và diện tích ao nuôi . ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi tôm bán thâm canh - thâm canh thân thiện với môi trường part 4Chi cục nuôi trồng thuỷ sản Bình Định Nhu cầu cho ăn bao gồm theo dõi thực tế hàng ngày bằng việc kiểm tranhá.Lượng thức ăn lần sau dựa trên cơ sở tiêu thụ thụ thực tế và trọng lưọng trungbình cá thể . Việc bố trí số lượng nhá trong ao phụ thuộc vào diện tích ao nuôi Bảng 3 :số lượng nhá trong ao nuôi tôm : Diện tớch ao nuụi (ha) Số lượng nhá cho ăn 0,5 4 0,6-0,7 5 0,8-1 8-10 Tỷ lệ thức ăn cho vào mỗi nhá phụ thuộc vào trọng lượng tôm và diện tíchao nuôi . Bảng 4 : Tỷ lệ thức ăn đặt trong nhá: Trọng lượng trung bỡnh (g) Diện tớch (ha) 1-10 11-20 >21 0,4-0,6 0,5 1 1,25 0,7-0,8 0,4 0,8 1 0,9-1,5 0,3 0,6 0,75 >1,6 0,25 0,5 0,7 Sau mỗi lần kiểm tra nhá, chúng ta điều chỉnh lượng thức ăn cho lần sau dựavào số nhá còn hay hết thức ăn và lượng thức ăn còn lại trong nhá nhiều hay ít sovới ban đầu. Bảng 5 :Điều chỉnh lượng thức ăn qua kiểm tra nhá. Số nhá hết thức Điều chỉnh thức ăn Chú ý: ăn/8 nhá - Tổng số nhá cho ăn :8 8 tăng 15% - Kích cỡ nhá là (0,7 X0,7 m) 7 tăng 10% - Nhá còn ít hơn 10% xem như ăn 6 tăng 5% hết. 5 giữ nguyên - Nhá còn nhiều hơn 10% xem như 4 giữ nguyên dư thừa 3 giữ nguyên 2 giảm 5% 2. Tính lượng thức ăn trong ngày: Dựa trên giả thuyết theo tỷ lệ sống, trọnglượng trung bình và tỷ lệ phần trăm cho ăn. Ví dụ: Tính lượng thức ăn trong ngày từ ngày nuôi thứ 30 đến ngày nuôi thứ37 cho 1 ao nuôI tôm với lượng giống thả 10 vạ n và ước tỷ lệ sống đến ngày thứ30 là 90% và trọng lượng trung bình là 2g/con.Tốc độ tăng trưởng bình quân ngàyChi cục nuôi trồng thuỷ sản Bình Địnhtrong giai đoạn này là 0,15g/ngày/con và tỷ lệ thức ăn là 6 % so với trọng lượngthân .Công thức tính TĂ = Số giống thả X % tỷ lệ sống X Trọng lượng TB X % Tă. Bảng 6: Tỷ lệ thức ăn, thời gian kiểm tra nhá,ước tăng trưởng bình quânngày theo trọng lượng thân . Trọng lượng Tỷ lệ thức ăn Thời gian Uớc lượng TB (g) (%) kiểm tra (giờ) tăng trưởng (g/ngày) 2-5 6 3 0,1-0,2 5-8 5 2,5 0,2-0,25 10-15 4 2,5 0,25-0,3 15-20 3 2 0,3-0,35 20-25 2 1 0,35-0,38 25-30 2 1 0,38-0,4 > 30 2 1 0,4-0,45Các yếu tố ảnh hưởng đến chế độ ăn1. Nhiệt độ: Nhiệt độ nước thích hợp cho tôm phát triển nằm trong khoảng 26 –330C. Nhiệt độ dưới 25 hoặc trên 340 đều làm cho tôm giảm ăn.2. Ôxy hoà tan:. Mức ô-xy hoà tan nên lớn hơn 4 ppm, nếu nhỏ hơn tôm sẽ ăn ít đi.3. Bệnh: Tôm bị nhiễm bệnh sẽ giảm hoặc ngừng ăn.4. Lột xác: Đây là hiện tượng bình thường trong chu trình phát triển của tôm. Khitôm lột xác hàng loạt, cần giảm lượng thức ăn xuống 25%, và cho ăn tăng trở lạisau 1 - 2 ngày.5. Tảo tàn: Khi tảo tàn đột ngột, thay đổi điều kiện môi trường ao sẽ gây sốc chotôm làm tôm giảm ăn.6. NH3 trong nước tăng cao cũng làm tôm giảm ăn.VI. Quản lý chất lượng nước: Quản lý chất lượng nước ao nuôi là điều khiển các yếu tố môi trường chophù hợp với sự sinh trưởng và phát triển của tôm .Chúng ta cần quản lý một số yếutố sau :1. Độ sâu của nước ao không nên dưới 1 m; tốt nhất là 1,5 m. Càng sâu, môitrường sống của tôm càng ổn định.2. Nước nên có màu xanh nâu, vàng nâu hoặc xanh lá chuối non. Những màu nàythể hiện chất lượng tảo tốt . Màu xanh lam hoặc xanh lục đều không tốt.Chi cục nuôi trồng thuỷ sản Bình Định3. Độ trong của ao nuôi nên ở mức 40 - 60 cm trong vòng 60 ngày đầu. Từ ngày 60đến khi thu hoạch, độ trong tốt nhất là ở mức 35 - 45 cm. Màu nước tốt sẽ làm hạnchế cường độ ánh sáng chiếu xuống đáy hạn chế tảo đáy phát triển và đồng thờicũng ổn định nhiệt độ nước.4. Duy trì lượng ô xy hoà tan trên 4 ppm. Khi xuống dưới 4 ppm, cho hoạt độngmáy quạt nước . Ôxy hoà tan có tác động trực tiếp đến chế độ ăn, trao đổi chất, sứckhoẻ và tỷ lệ sống của tôm.5. Duy trì pH nước trong khoảng 7.5 - 8.5. Nếu pH thấp hơn hoặc cao hơn, phảithay nước và bón vôI Dolomite hoặc vôi nông nghiệp với lượng 150 - 300 kg/ha.pH dao động trong ngày quá 0.5 sẽ gây bất lợi cho sự sinh trưởng của tôm.6. Độ mặn thích hợp từ 15 đến 25 %0 Khi vi khuẩn phát sáng phát triển cần giảmđộ mặn xuống đến 10-15 %0 cho tới lúc thu hoạch, để giảm lượng vi khuẩn nàyxuống một mức độ ít gây hại hơn.7. Nhiệt độ nước tối ưu ở mức 28 – 320C. Để duy trì nhiệt độ nước nằm trongkhoảng thích hợp chúng ta nên thả vào thời gian thích hợp (thả đúng lịch thời vụ)và giữ mức nước trong ao trên 1 m.8.Hàm lượng NH3 nên giữ không vượt quá 0,1 mg/l . Nếu NH3 tăng cao cần tănghàm lượng ôxy hoà tan bằng cách thay nước hay tăng cường sục khí .9. Hàm lượng H2S không vượt quá 0,02 mg/l.Cần tăng hàm lượng ôxy để hạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi tôm bán thâm canh - thâm canh thân thiện với môi trường part 4Chi cục nuôi trồng thuỷ sản Bình Định Nhu cầu cho ăn bao gồm theo dõi thực tế hàng ngày bằng việc kiểm tranhá.Lượng thức ăn lần sau dựa trên cơ sở tiêu thụ thụ thực tế và trọng lưọng trungbình cá thể . Việc bố trí số lượng nhá trong ao phụ thuộc vào diện tích ao nuôi Bảng 3 :số lượng nhá trong ao nuôi tôm : Diện tớch ao nuụi (ha) Số lượng nhá cho ăn 0,5 4 0,6-0,7 5 0,8-1 8-10 Tỷ lệ thức ăn cho vào mỗi nhá phụ thuộc vào trọng lượng tôm và diện tíchao nuôi . Bảng 4 : Tỷ lệ thức ăn đặt trong nhá: Trọng lượng trung bỡnh (g) Diện tớch (ha) 1-10 11-20 >21 0,4-0,6 0,5 1 1,25 0,7-0,8 0,4 0,8 1 0,9-1,5 0,3 0,6 0,75 >1,6 0,25 0,5 0,7 Sau mỗi lần kiểm tra nhá, chúng ta điều chỉnh lượng thức ăn cho lần sau dựavào số nhá còn hay hết thức ăn và lượng thức ăn còn lại trong nhá nhiều hay ít sovới ban đầu. Bảng 5 :Điều chỉnh lượng thức ăn qua kiểm tra nhá. Số nhá hết thức Điều chỉnh thức ăn Chú ý: ăn/8 nhá - Tổng số nhá cho ăn :8 8 tăng 15% - Kích cỡ nhá là (0,7 X0,7 m) 7 tăng 10% - Nhá còn ít hơn 10% xem như ăn 6 tăng 5% hết. 5 giữ nguyên - Nhá còn nhiều hơn 10% xem như 4 giữ nguyên dư thừa 3 giữ nguyên 2 giảm 5% 2. Tính lượng thức ăn trong ngày: Dựa trên giả thuyết theo tỷ lệ sống, trọnglượng trung bình và tỷ lệ phần trăm cho ăn. Ví dụ: Tính lượng thức ăn trong ngày từ ngày nuôi thứ 30 đến ngày nuôi thứ37 cho 1 ao nuôI tôm với lượng giống thả 10 vạ n và ước tỷ lệ sống đến ngày thứ30 là 90% và trọng lượng trung bình là 2g/con.Tốc độ tăng trưởng bình quân ngàyChi cục nuôi trồng thuỷ sản Bình Địnhtrong giai đoạn này là 0,15g/ngày/con và tỷ lệ thức ăn là 6 % so với trọng lượngthân .Công thức tính TĂ = Số giống thả X % tỷ lệ sống X Trọng lượng TB X % Tă. Bảng 6: Tỷ lệ thức ăn, thời gian kiểm tra nhá,ước tăng trưởng bình quânngày theo trọng lượng thân . Trọng lượng Tỷ lệ thức ăn Thời gian Uớc lượng TB (g) (%) kiểm tra (giờ) tăng trưởng (g/ngày) 2-5 6 3 0,1-0,2 5-8 5 2,5 0,2-0,25 10-15 4 2,5 0,25-0,3 15-20 3 2 0,3-0,35 20-25 2 1 0,35-0,38 25-30 2 1 0,38-0,4 > 30 2 1 0,4-0,45Các yếu tố ảnh hưởng đến chế độ ăn1. Nhiệt độ: Nhiệt độ nước thích hợp cho tôm phát triển nằm trong khoảng 26 –330C. Nhiệt độ dưới 25 hoặc trên 340 đều làm cho tôm giảm ăn.2. Ôxy hoà tan:. Mức ô-xy hoà tan nên lớn hơn 4 ppm, nếu nhỏ hơn tôm sẽ ăn ít đi.3. Bệnh: Tôm bị nhiễm bệnh sẽ giảm hoặc ngừng ăn.4. Lột xác: Đây là hiện tượng bình thường trong chu trình phát triển của tôm. Khitôm lột xác hàng loạt, cần giảm lượng thức ăn xuống 25%, và cho ăn tăng trở lạisau 1 - 2 ngày.5. Tảo tàn: Khi tảo tàn đột ngột, thay đổi điều kiện môi trường ao sẽ gây sốc chotôm làm tôm giảm ăn.6. NH3 trong nước tăng cao cũng làm tôm giảm ăn.VI. Quản lý chất lượng nước: Quản lý chất lượng nước ao nuôi là điều khiển các yếu tố môi trường chophù hợp với sự sinh trưởng và phát triển của tôm .Chúng ta cần quản lý một số yếutố sau :1. Độ sâu của nước ao không nên dưới 1 m; tốt nhất là 1,5 m. Càng sâu, môitrường sống của tôm càng ổn định.2. Nước nên có màu xanh nâu, vàng nâu hoặc xanh lá chuối non. Những màu nàythể hiện chất lượng tảo tốt . Màu xanh lam hoặc xanh lục đều không tốt.Chi cục nuôi trồng thuỷ sản Bình Định3. Độ trong của ao nuôi nên ở mức 40 - 60 cm trong vòng 60 ngày đầu. Từ ngày 60đến khi thu hoạch, độ trong tốt nhất là ở mức 35 - 45 cm. Màu nước tốt sẽ làm hạnchế cường độ ánh sáng chiếu xuống đáy hạn chế tảo đáy phát triển và đồng thờicũng ổn định nhiệt độ nước.4. Duy trì lượng ô xy hoà tan trên 4 ppm. Khi xuống dưới 4 ppm, cho hoạt độngmáy quạt nước . Ôxy hoà tan có tác động trực tiếp đến chế độ ăn, trao đổi chất, sứckhoẻ và tỷ lệ sống của tôm.5. Duy trì pH nước trong khoảng 7.5 - 8.5. Nếu pH thấp hơn hoặc cao hơn, phảithay nước và bón vôI Dolomite hoặc vôi nông nghiệp với lượng 150 - 300 kg/ha.pH dao động trong ngày quá 0.5 sẽ gây bất lợi cho sự sinh trưởng của tôm.6. Độ mặn thích hợp từ 15 đến 25 %0 Khi vi khuẩn phát sáng phát triển cần giảmđộ mặn xuống đến 10-15 %0 cho tới lúc thu hoạch, để giảm lượng vi khuẩn nàyxuống một mức độ ít gây hại hơn.7. Nhiệt độ nước tối ưu ở mức 28 – 320C. Để duy trì nhiệt độ nước nằm trongkhoảng thích hợp chúng ta nên thả vào thời gian thích hợp (thả đúng lịch thời vụ)và giữ mức nước trong ao trên 1 m.8.Hàm lượng NH3 nên giữ không vượt quá 0,1 mg/l . Nếu NH3 tăng cao cần tănghàm lượng ôxy hoà tan bằng cách thay nước hay tăng cường sục khí .9. Hàm lượng H2S không vượt quá 0,02 mg/l.Cần tăng hàm lượng ôxy để hạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật nuôi tôm kinh nghiệm nuôi tôm hương dẫn nuôi tôm cách nuôi tôm bí quyết nuôi tôm cẩm nang nuôi tômGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 229 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP ĐỘNG VẬT CHÂN BỤNG (GASTROPODA)
5 trang 44 1 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 42 0 0 -
Phát triển nuôi tôm theo mô hình hợp tác xã liên kết theo chuỗi
16 trang 31 0 0 -
SPF & SPR - Thông tin cần biết
9 trang 30 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 29 0 0 -
Kỹ thuật nuôi tôm đại trà xuất khẩu part 1
11 trang 26 0 0 -
11 trang 26 0 0
-
Kỹ thuật nuôi một số loài tôm phổ biến ở Việt Nam part 1
18 trang 24 0 0