Kỹ thuật nuôi tôm chân trắng Nam Mỹ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.64 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
.Thả giống: Tiến hành chọn lựa giống vào buổi sáng hoặc buổi tối, tránh thả giống trong điều kiện thời tiết xấu. Mật độ thả giống khoảng 30.000 - 40.000 con/mẫu, kích cỡ tôm giống từ 0,5 đến 1 cm. Nuôi dưỡng: Mỗi ngày tiến hành cho ăn ba lần (sáng, chiều và tối), mới đầu chỉ cho ăn một ít lòng đỏ trứng hoặc các loại cá hương. Lòng đỏ trứng và cá hương có thể phân huỷ thành phân hữu cơ, vì thế, trước khi cho ăn, phải xử lý tiêu độc, lòng đỏ trứng đánh nhuyễn, thêm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi tôm chân trắng Nam MỹKỹ thuật nuôi tôm chân trắng Nam MỹThả giống:Tiến hành chọn lựa giống vào buổi sáng hoặc buổi tối, tránhthả giống trong điều kiện thời tiết xấu. Mật độ thả giốngkhoảng 30.000 - 40.000 con/mẫu, kích cỡ tôm giống từ 0,5đến 1 cm.Nuôi dưỡng:Mỗi ngày tiến hành cho ăn ba lần (sáng, chiều và tối), mớiđầu chỉ cho ăn một ít lòng đỏ trứng hoặc các loại cá hương.Lòng đỏ trứng và cá hương có thể phân huỷ thành phân hữucơ, vì thế, trước khi cho ăn, phải xử lý tiêu độc, lòng đỏ trứngđánh nhuyễn, thêm nước, vảy đều xuống ao. Lượng thức ănđược điều chỉnh theo mật độ tôm nuôi, trung bình 30 - 50lòng đỏ/lần, số lượng này sẽ tăng theo sự tăng trưởng củatôm.Cho tôm ăn nhiều vào buổi sáng và buổi tối, ban ngày cho ănít. Rắc nhiều thức ăn ở bốn phía (sát với thành ao), ở giữa rắcít hơn, nơi tôm tập trung đông rắc nhiều, nơi tôm tập trung ítrắc ít. Lượng thức ăn còn phụ thuộc vào điều kiện thời tiết,nhiệt độ của nước, nhu cầu thực tế của tôm.Xác định lượng thức ăn phù hợp từng giai đoạn phát triển củatôm là rất cần thiết, vì khi tôm bị đói sẽ tăng trưởng chậm,thậm chí ăn thịt lẫn nhau, trái lại, khi thức ăn quá nhiều, tômkhông ăn hết, gây nên sự ô nhiễm, tạo điều kiện cho vi khuẩngây bệnh phát triển.Có một thiết bị chuyên dụng, dùng để kiểm tra tình hình sinhtrưởng của tôm, xác định lượng thức ăn cung cấp cho tôm đủ,thiếu hay thừa, đó là lưới tơ. Nếu không có thiết bị này,người ta có thể kiểm tra bằng cách dựa vào lượng thức ăn cótrong ruột tôm.Bổ sung thường xuyên các chất : vitamin C, vitamin E, bộtcôn bố, tỏi giã, thuốc kích thích tăng trưởng ... để tăng cườngthể chất và sức đề kháng của tôm, từ đó, hạn chế được sựphát sinh dịch bệnh.Quản lý ao:Công tác quản lý được thực hiện liên tục trong suốt quá trìnhnuôi dưỡng. Ðể thu được hiệu quả nuôi trồng cao, phảithường xuyên tiến hành kiểm tra ao.1. Kiểm tra ao:Mỗi ngày hai lần, vào buổi sáng và buổi tối. Ban đêm, nêntiến hành kiểm tra thêm một lần nữa, bởi vì khi đó tôm có xuhướng bơi sát thành ao, đây là thời điểm thích hợp cho việcphát hiện những bất thường ở tôm, từ đó tìm ra nhữngphương pháp xử lý kịp thời.Kiểm tra ao bao gồm: quan sát màu sắc của nước, đánh giáđộ trong, xem xét tốc độ tăng trưởng của tôm ... để xác địnhlượng thức ăn phù hợp. Ðịnh kỳ kiểm tra nhiệt độ, kiểm tralượng dưỡng khí hoà tan, lượng nitơ-amôniăc, lượng sun-phua-hiđrô, độ mặn, độ pH,2. Duy trì chất nước ổn định:Trong quá trình nuôi tôm, chất nước tốt nhất có màu nâu trà,thứ đến là màu vàng lục, độ nhìn thấu khoảng 40 - 70 cm.Màu sắc của nước phản ánh trung thực chất lượng nước trongao, phải chú ý điều tiết sắc nước bằng cách chủ độngtăng/giảm nồng độ phân bón, định kỳ thả nấm tươi, bột đáđô-lô-mit, thuốc kích thích tảo sinh trưởng, bã chè ..., định kỳdùng thuốc tiêu độc (ClO2) làm giảm bớt lượng chất ô nhiễmở đáy ao, giúp đề phòng sự phát sinh bệnh tôm.Khi thời tiết chuyển lạnh, phải tăng cường bơm nước vào aođể tránh rét cho tôm. Khi nước trong ao nuôi đạt được mọiyêu cầu kỹ thuật, tuyệt đối tránh thay nước, cố gắng duy trìtính ổn định và đảm bảo môi trường sinh thái cho tôm nuôi.3. Các biện pháp xử lý chất nướca. Ðịnh kỳ dùng vôi tôi:Lượng cần dùng phụ thuộc vào chất nước và mức độ ô nhiễmở đáy ao, thông thường sử dụng khoảng 30 - 50 kg/mẫu. Vôitôi có tác dụng làm tan một số chất hữu cơ trong nước, khiếnđáy ao bớt ô nhiễm, ngoài ra, khi sử dụng vôi tôi, lượngdưỡng khí trong ao tăng lên.b. Ðịnh kỳ sử dụng nấm tươi:Tốt nhất nên thực hiện ngay sau khi sử dụng vôi tôi, khiếnnấm tươi phát triển tốt hơn, phân giải các chất ô nhiễm, ngăncản sự sinh sôi của các vi khuẩn có hại, lượng trung bình là 2- 4 kg/ mẫu x mét.Lưu ý: 10 đến 15 ngày sau khi sử dụng nấm tươi mới đượcdùng thuốc tiêu độc.c. Ðịnh kỳ dùng vôi sống:Lượng sử dụng thông thường là 10 kg/mẫu x mét. Ngoài việcsử dụng định kỳ, có thể dùng cả những hôm trời mưa để điềutiết sắc nước và độ pH.d. Ðịnh kỳ sử dụng thuốc tiêu độc:Thuốc tiêu độc hàng đầu hiện nay là ClO2, vì thuốc ở dạngbột màu trắng, nổi trên mặt nước nên trước khi sử dụng,người ta phải kích hoạt thuốc. Bên cạnh ưu điểm điều tiếtchất nước, giúp ngăn ngừa dịch bệnh, thuốc tiêu độc có mộtsố nhược điểm là làm giảm thể lực của tôm, tiêu diệt nhữngsinh vật phù du hữu ích, phá hỏng môi trường sinh thái củatôm nuôi. Vì vậy, phải tuyệt đối tuân theo sự chỉ dẫn về liềulượng.Phòng trừ dịch bệnh:Mặc dù đã làm tốt các công tác thả giống, nuôi dưỡng, kiểmtra ao nuôi hằng ngày, nhưng nhất thiết phải chú trọng côngtác phòng trừ dịch bệnh, nhất là khoảng thời gian 30 - 60ngày sau khi thả giống - là giai đoạn tôm nuôi rất dễ mắcbệnhTrong quá trình nuôi, phải triệt để áp dụng các biện pháp dựphòng, như trộn thuốc vào thức ăn, sử dụng thuốc tiêu độc,tiến hành điều tiết môi trường sinh thái cho phù hợp với từngthời kỳ sinh trưởng của tôm.Ðịnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi tôm chân trắng Nam MỹKỹ thuật nuôi tôm chân trắng Nam MỹThả giống:Tiến hành chọn lựa giống vào buổi sáng hoặc buổi tối, tránhthả giống trong điều kiện thời tiết xấu. Mật độ thả giốngkhoảng 30.000 - 40.000 con/mẫu, kích cỡ tôm giống từ 0,5đến 1 cm.Nuôi dưỡng:Mỗi ngày tiến hành cho ăn ba lần (sáng, chiều và tối), mớiđầu chỉ cho ăn một ít lòng đỏ trứng hoặc các loại cá hương.Lòng đỏ trứng và cá hương có thể phân huỷ thành phân hữucơ, vì thế, trước khi cho ăn, phải xử lý tiêu độc, lòng đỏ trứngđánh nhuyễn, thêm nước, vảy đều xuống ao. Lượng thức ănđược điều chỉnh theo mật độ tôm nuôi, trung bình 30 - 50lòng đỏ/lần, số lượng này sẽ tăng theo sự tăng trưởng củatôm.Cho tôm ăn nhiều vào buổi sáng và buổi tối, ban ngày cho ănít. Rắc nhiều thức ăn ở bốn phía (sát với thành ao), ở giữa rắcít hơn, nơi tôm tập trung đông rắc nhiều, nơi tôm tập trung ítrắc ít. Lượng thức ăn còn phụ thuộc vào điều kiện thời tiết,nhiệt độ của nước, nhu cầu thực tế của tôm.Xác định lượng thức ăn phù hợp từng giai đoạn phát triển củatôm là rất cần thiết, vì khi tôm bị đói sẽ tăng trưởng chậm,thậm chí ăn thịt lẫn nhau, trái lại, khi thức ăn quá nhiều, tômkhông ăn hết, gây nên sự ô nhiễm, tạo điều kiện cho vi khuẩngây bệnh phát triển.Có một thiết bị chuyên dụng, dùng để kiểm tra tình hình sinhtrưởng của tôm, xác định lượng thức ăn cung cấp cho tôm đủ,thiếu hay thừa, đó là lưới tơ. Nếu không có thiết bị này,người ta có thể kiểm tra bằng cách dựa vào lượng thức ăn cótrong ruột tôm.Bổ sung thường xuyên các chất : vitamin C, vitamin E, bộtcôn bố, tỏi giã, thuốc kích thích tăng trưởng ... để tăng cườngthể chất và sức đề kháng của tôm, từ đó, hạn chế được sựphát sinh dịch bệnh.Quản lý ao:Công tác quản lý được thực hiện liên tục trong suốt quá trìnhnuôi dưỡng. Ðể thu được hiệu quả nuôi trồng cao, phảithường xuyên tiến hành kiểm tra ao.1. Kiểm tra ao:Mỗi ngày hai lần, vào buổi sáng và buổi tối. Ban đêm, nêntiến hành kiểm tra thêm một lần nữa, bởi vì khi đó tôm có xuhướng bơi sát thành ao, đây là thời điểm thích hợp cho việcphát hiện những bất thường ở tôm, từ đó tìm ra nhữngphương pháp xử lý kịp thời.Kiểm tra ao bao gồm: quan sát màu sắc của nước, đánh giáđộ trong, xem xét tốc độ tăng trưởng của tôm ... để xác địnhlượng thức ăn phù hợp. Ðịnh kỳ kiểm tra nhiệt độ, kiểm tralượng dưỡng khí hoà tan, lượng nitơ-amôniăc, lượng sun-phua-hiđrô, độ mặn, độ pH,2. Duy trì chất nước ổn định:Trong quá trình nuôi tôm, chất nước tốt nhất có màu nâu trà,thứ đến là màu vàng lục, độ nhìn thấu khoảng 40 - 70 cm.Màu sắc của nước phản ánh trung thực chất lượng nước trongao, phải chú ý điều tiết sắc nước bằng cách chủ độngtăng/giảm nồng độ phân bón, định kỳ thả nấm tươi, bột đáđô-lô-mit, thuốc kích thích tảo sinh trưởng, bã chè ..., định kỳdùng thuốc tiêu độc (ClO2) làm giảm bớt lượng chất ô nhiễmở đáy ao, giúp đề phòng sự phát sinh bệnh tôm.Khi thời tiết chuyển lạnh, phải tăng cường bơm nước vào aođể tránh rét cho tôm. Khi nước trong ao nuôi đạt được mọiyêu cầu kỹ thuật, tuyệt đối tránh thay nước, cố gắng duy trìtính ổn định và đảm bảo môi trường sinh thái cho tôm nuôi.3. Các biện pháp xử lý chất nướca. Ðịnh kỳ dùng vôi tôi:Lượng cần dùng phụ thuộc vào chất nước và mức độ ô nhiễmở đáy ao, thông thường sử dụng khoảng 30 - 50 kg/mẫu. Vôitôi có tác dụng làm tan một số chất hữu cơ trong nước, khiếnđáy ao bớt ô nhiễm, ngoài ra, khi sử dụng vôi tôi, lượngdưỡng khí trong ao tăng lên.b. Ðịnh kỳ sử dụng nấm tươi:Tốt nhất nên thực hiện ngay sau khi sử dụng vôi tôi, khiếnnấm tươi phát triển tốt hơn, phân giải các chất ô nhiễm, ngăncản sự sinh sôi của các vi khuẩn có hại, lượng trung bình là 2- 4 kg/ mẫu x mét.Lưu ý: 10 đến 15 ngày sau khi sử dụng nấm tươi mới đượcdùng thuốc tiêu độc.c. Ðịnh kỳ dùng vôi sống:Lượng sử dụng thông thường là 10 kg/mẫu x mét. Ngoài việcsử dụng định kỳ, có thể dùng cả những hôm trời mưa để điềutiết sắc nước và độ pH.d. Ðịnh kỳ sử dụng thuốc tiêu độc:Thuốc tiêu độc hàng đầu hiện nay là ClO2, vì thuốc ở dạngbột màu trắng, nổi trên mặt nước nên trước khi sử dụng,người ta phải kích hoạt thuốc. Bên cạnh ưu điểm điều tiếtchất nước, giúp ngăn ngừa dịch bệnh, thuốc tiêu độc có mộtsố nhược điểm là làm giảm thể lực của tôm, tiêu diệt nhữngsinh vật phù du hữu ích, phá hỏng môi trường sinh thái củatôm nuôi. Vì vậy, phải tuyệt đối tuân theo sự chỉ dẫn về liềulượng.Phòng trừ dịch bệnh:Mặc dù đã làm tốt các công tác thả giống, nuôi dưỡng, kiểmtra ao nuôi hằng ngày, nhưng nhất thiết phải chú trọng côngtác phòng trừ dịch bệnh, nhất là khoảng thời gian 30 - 60ngày sau khi thả giống - là giai đoạn tôm nuôi rất dễ mắcbệnhTrong quá trình nuôi, phải triệt để áp dụng các biện pháp dựphòng, như trộn thuốc vào thức ăn, sử dụng thuốc tiêu độc,tiến hành điều tiết môi trường sinh thái cho phù hợp với từngthời kỳ sinh trưởng của tôm.Ðịnh ...
Tài liệu liên quan:
-
13 trang 233 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP ĐỘNG VẬT CHÂN BỤNG (GASTROPODA)
5 trang 45 1 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 43 0 0 -
Phát triển nuôi tôm theo mô hình hợp tác xã liên kết theo chuỗi
16 trang 33 0 0 -
SPF & SPR - Thông tin cần biết
9 trang 32 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 31 0 0 -
Kỹ thuật nuôi tôm đại trà xuất khẩu part 1
11 trang 27 0 0 -
11 trang 27 0 0
-
Kỹ thuật nuôi một số loài tôm phổ biến ở Việt Nam part 1
18 trang 24 0 0