Kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng ở miền tây Nam bộ
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 193.05 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một trong những yếu tố quyết định sự thành bại của việc nuôi tôm là thức ăn.Thức ăn tốt chất lượng cao là thức ăn chế biến đúng thành phẩm, đủ chất đủ lượng, quá trình phối chế khoa học, vệ sinh, hệ số thức ăn thấp.Thức ăn chất lượng tốt nhưng phải có cách cho ăn khoa học, hợp lý, phù hợp với sự phát triển của Tôm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng ở miền tây Nam bộkỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng ở miền tâyKỹ thuật nuôi thương phẩm tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)_Tôm chân trắng rất được giá tại thị trường Hoa Kỳ và các đặc tính sau đây:- Người Hoa Kỳ thích loại tôm trắng hơn các loại đen, nâu, xanh ...- Tôm chân trắng kháng bệnh mạnh hơn các loại tôm khác.- Tôm chân trắng lớn nhanh hơn cả.-Tôm chân trắng chịu được sự thay đổi điều kiện môi trường hơn.Vì thế hàng loạt đơn đặt hàng của Mỹ về tôm sú giảm nghiêm trọng, nhưngđơn đặt hàng của thẻ chân trắng lại tăng lên đột ngột làm giá tôm sú giảm vàthị trường tiêu thụ kém._Tôm thẻ chân trắng xuất xứ từ Nam Mỹ và được nhập sang VIỆT NAMvào năm 2002. Nhưng phong trào nuôi tôm thẻ chân trắng chỉ mới phát triểntrong vài năm gần đây trong khi đó Thái Lan và Trung Quốc đã đưa tôm thẻchân trắng làm đối tượng nuôi chính từ rất lâu. Do chúng chỉ mới được biếtđến nên quy trình sản xuất giống, nuôi thương phẩm hòan chỉnh chưa phổbiến. Đặc biệt là quy trình nuôi phù hợp cho từng địa phương và từng vùngnuôi cụ thể vẫn còn trong giai đoạn nghiên cứu. Ngay cả thức ăn riêng dànhcho chúng cũng chưa nhiều trên thị trường. Ở đây cháu xin gửi các chú quytrình do sự nghiên cứu của các thầy trong trường và các quy trình đang nuôicủa các tỉnh Miền Trung, Trung Quốc để các chú làm tư liệu tham khảo.I) Chuẩn bị ao nuôiChuẩn bị ao nuôi là khâu rất quan trọng trong kỹ thuật nuôi tôm he, ảnhhưởng trực tiếp đến năng suất, sản lượng tôm. Mục đích của việc chuẩn bịao nuôi là cho nền đáy sạch, chất lượng nước ban đầu tốt để dể dàng khốngchế môi trường và kiểm soát dịch bệnh khi nuôi sau này.1)Hình thức nuôiTôm chân trắng hay tôm P.vannamei là loại tôm có cường độ bắt mồi khoẻ,lớn nhanh thích hợp với các hình thức nuôi thâm canh như mô hình ít thaynước, mô hình tuần hoàn khép kín. Diện tích ao nuôi từ 0,5 - 1ha, độ sâu củanước 1,5 - 2m. Ngoài ra tôm cũng có thẻ nuôi quảng canh, quảng canh cảitiến,….nhưng hiệu suất kinh tế thấp hơn nuôi công nghiệp, cao sản. Tôm thẻchân trắng là loài rộng muối nên có thẻ nuôi trong các ao đầm nước mặn, lợ,và ngay cả nước ngọt theo sự nghiên cứu của Trung Quốc thì nuôi trongnước ngọt tôm lớn nhanh hơn và cho năng suất còn cao hơn nước lợ.2) Công trìnhỞ đây là công trình chuẩn để nuôi tôm và tất nhiên nó có nhiêu ưu điểm hơn,nhưng do đầu tư quá lớn nên ở nước ta không có nhiều, cháu đưa vào đây đểcác chú tham khảo. Khi nuôi trúng vài vụ các chú xây dựng để quản lý chokhỏe và giảm sức tải của môi trường nước.a) Ao nuôiCông trình nuôi tôm P.vannamei có kết cấu tương tự như công trình nuôitôm sú. Mô hình nuôi phổ biến có năng suất cao là mô hình ít thay nước.Diện tích từ 0,5 đến 1 ha. Hình dạng của ao là hình vuông, hình tròn hoặchình chữ nhật, chiều dài/chiều rộng là 2/1, thuận tiện cho việc tạo dòng chảytrong ao khi đặt máy quạt nước dồn chất thải vào giữa ao để thu gom và tẩydọn ao. Ðáy ao bằng phẳng, có độ dốc khoảng 15oC nghiêng về phía cốngthoát.b) Ao chứa - lắngKhu vực nuôi phải có ao chứa - lắng để trữ nước và xử lý nước trước khi cấpcho các ao nuôi. Diện tích ao chứa - lắng thường bằng 25 - 30% diện tíchkhu nuôi, đáy ao chứa - lắng nên cao bằng mặt nước cao nhất của ao nuôi đểcó thể tự cấp nước cho ao nuôi bằng hình thức tháo cống mà không cần phảibơm. Nước lấy vào ao chứa - lắng là nước biển qua cống hoặc bơm tuỳ theomức thuỷ triều của vùng nuôi. Nếu độ mặn quá cao nước biển phải pha đấuvới nước ngọt để hạ độ mặn theo yêu cầu của kỹ thuật nuôi.c) Ao xử lý thảiKhu vực nuôi còn cần phải có ao xử lý nước thải, diện tích bằng 5 - 10%diện tích khu vực nuôi để xử lý nước ao nuôi sau khi thu hoạch thành nướcsạch không còn mầm bệnh mới được thải ra biển.d) Mương cấp, mương tiêuMương cấp và mương tiêu để cấp cho các ao nuôi và dẫn nước của ao nuôira ao xử lý thải. Mương cấp cao bằng mặt nước cao của ao nuôi và mươngtiêu thấp hơn đáy ao 20 - 30 cmm để thoát hết được nước trong ao khi cầntháo cạn. Hệ thống mương cấp mương tiêu khoảng 10% diện tích khu vựcnuôi.e) Hệ thống bờ ao, đê baoAo nuôi tôm thông thường phải có độ sâu của nước 1,5m và bờ ao tối thiểucao hơn mặt nước 0,5m. Ðộ dốc của bờ phụ thuộc vào chất đất khu vực xâydựng ao nuôi. Ðất cát dễ xói lở bờ ao nên có độ dốc là 1/1,5, đất sét ít xói lởhơn, độ dốc của bờ ao có thể là 1/1.Cần lưu ý là bờ ao không cao, nước nông, sẽ tạo điều kiện cho rong, tảodưới đáy ao phát triển làm suy giảm chất lượng nước ao nuôi.Một số bờ ao trong khu vực nuôi nên đắp rộng hơn các bờ khác để làmđường vận chuyển nguyên vật liệu cho khu vực nuôi.Ðê bao quanh khu vực nuôi thường là bờ của kênh mương cấp hoặc tiêunước. Hệ số mái tương tự ao nuôi nhưng bề mặt lớn hơn và độ cao của đêphải cao hơn lúc thuỷ triều cao nhất hoặc nước lũ trong mùa mưa lớn nhất0,5 - 1m.f) Cống cấp và cống tháo nướcMỗi ao phải có một cống cấp và một cống tháo nước riêng biệt. Vật liệu xâydựng cống là xi măng, khẩu độ cống phụ thuộc vào kích thước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng ở miền tây Nam bộkỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng ở miền tâyKỹ thuật nuôi thương phẩm tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)_Tôm chân trắng rất được giá tại thị trường Hoa Kỳ và các đặc tính sau đây:- Người Hoa Kỳ thích loại tôm trắng hơn các loại đen, nâu, xanh ...- Tôm chân trắng kháng bệnh mạnh hơn các loại tôm khác.- Tôm chân trắng lớn nhanh hơn cả.-Tôm chân trắng chịu được sự thay đổi điều kiện môi trường hơn.Vì thế hàng loạt đơn đặt hàng của Mỹ về tôm sú giảm nghiêm trọng, nhưngđơn đặt hàng của thẻ chân trắng lại tăng lên đột ngột làm giá tôm sú giảm vàthị trường tiêu thụ kém._Tôm thẻ chân trắng xuất xứ từ Nam Mỹ và được nhập sang VIỆT NAMvào năm 2002. Nhưng phong trào nuôi tôm thẻ chân trắng chỉ mới phát triểntrong vài năm gần đây trong khi đó Thái Lan và Trung Quốc đã đưa tôm thẻchân trắng làm đối tượng nuôi chính từ rất lâu. Do chúng chỉ mới được biếtđến nên quy trình sản xuất giống, nuôi thương phẩm hòan chỉnh chưa phổbiến. Đặc biệt là quy trình nuôi phù hợp cho từng địa phương và từng vùngnuôi cụ thể vẫn còn trong giai đoạn nghiên cứu. Ngay cả thức ăn riêng dànhcho chúng cũng chưa nhiều trên thị trường. Ở đây cháu xin gửi các chú quytrình do sự nghiên cứu của các thầy trong trường và các quy trình đang nuôicủa các tỉnh Miền Trung, Trung Quốc để các chú làm tư liệu tham khảo.I) Chuẩn bị ao nuôiChuẩn bị ao nuôi là khâu rất quan trọng trong kỹ thuật nuôi tôm he, ảnhhưởng trực tiếp đến năng suất, sản lượng tôm. Mục đích của việc chuẩn bịao nuôi là cho nền đáy sạch, chất lượng nước ban đầu tốt để dể dàng khốngchế môi trường và kiểm soát dịch bệnh khi nuôi sau này.1)Hình thức nuôiTôm chân trắng hay tôm P.vannamei là loại tôm có cường độ bắt mồi khoẻ,lớn nhanh thích hợp với các hình thức nuôi thâm canh như mô hình ít thaynước, mô hình tuần hoàn khép kín. Diện tích ao nuôi từ 0,5 - 1ha, độ sâu củanước 1,5 - 2m. Ngoài ra tôm cũng có thẻ nuôi quảng canh, quảng canh cảitiến,….nhưng hiệu suất kinh tế thấp hơn nuôi công nghiệp, cao sản. Tôm thẻchân trắng là loài rộng muối nên có thẻ nuôi trong các ao đầm nước mặn, lợ,và ngay cả nước ngọt theo sự nghiên cứu của Trung Quốc thì nuôi trongnước ngọt tôm lớn nhanh hơn và cho năng suất còn cao hơn nước lợ.2) Công trìnhỞ đây là công trình chuẩn để nuôi tôm và tất nhiên nó có nhiêu ưu điểm hơn,nhưng do đầu tư quá lớn nên ở nước ta không có nhiều, cháu đưa vào đây đểcác chú tham khảo. Khi nuôi trúng vài vụ các chú xây dựng để quản lý chokhỏe và giảm sức tải của môi trường nước.a) Ao nuôiCông trình nuôi tôm P.vannamei có kết cấu tương tự như công trình nuôitôm sú. Mô hình nuôi phổ biến có năng suất cao là mô hình ít thay nước.Diện tích từ 0,5 đến 1 ha. Hình dạng của ao là hình vuông, hình tròn hoặchình chữ nhật, chiều dài/chiều rộng là 2/1, thuận tiện cho việc tạo dòng chảytrong ao khi đặt máy quạt nước dồn chất thải vào giữa ao để thu gom và tẩydọn ao. Ðáy ao bằng phẳng, có độ dốc khoảng 15oC nghiêng về phía cốngthoát.b) Ao chứa - lắngKhu vực nuôi phải có ao chứa - lắng để trữ nước và xử lý nước trước khi cấpcho các ao nuôi. Diện tích ao chứa - lắng thường bằng 25 - 30% diện tíchkhu nuôi, đáy ao chứa - lắng nên cao bằng mặt nước cao nhất của ao nuôi đểcó thể tự cấp nước cho ao nuôi bằng hình thức tháo cống mà không cần phảibơm. Nước lấy vào ao chứa - lắng là nước biển qua cống hoặc bơm tuỳ theomức thuỷ triều của vùng nuôi. Nếu độ mặn quá cao nước biển phải pha đấuvới nước ngọt để hạ độ mặn theo yêu cầu của kỹ thuật nuôi.c) Ao xử lý thảiKhu vực nuôi còn cần phải có ao xử lý nước thải, diện tích bằng 5 - 10%diện tích khu vực nuôi để xử lý nước ao nuôi sau khi thu hoạch thành nướcsạch không còn mầm bệnh mới được thải ra biển.d) Mương cấp, mương tiêuMương cấp và mương tiêu để cấp cho các ao nuôi và dẫn nước của ao nuôira ao xử lý thải. Mương cấp cao bằng mặt nước cao của ao nuôi và mươngtiêu thấp hơn đáy ao 20 - 30 cmm để thoát hết được nước trong ao khi cầntháo cạn. Hệ thống mương cấp mương tiêu khoảng 10% diện tích khu vựcnuôi.e) Hệ thống bờ ao, đê baoAo nuôi tôm thông thường phải có độ sâu của nước 1,5m và bờ ao tối thiểucao hơn mặt nước 0,5m. Ðộ dốc của bờ phụ thuộc vào chất đất khu vực xâydựng ao nuôi. Ðất cát dễ xói lở bờ ao nên có độ dốc là 1/1,5, đất sét ít xói lởhơn, độ dốc của bờ ao có thể là 1/1.Cần lưu ý là bờ ao không cao, nước nông, sẽ tạo điều kiện cho rong, tảodưới đáy ao phát triển làm suy giảm chất lượng nước ao nuôi.Một số bờ ao trong khu vực nuôi nên đắp rộng hơn các bờ khác để làmđường vận chuyển nguyên vật liệu cho khu vực nuôi.Ðê bao quanh khu vực nuôi thường là bờ của kênh mương cấp hoặc tiêunước. Hệ số mái tương tự ao nuôi nhưng bề mặt lớn hơn và độ cao của đêphải cao hơn lúc thuỷ triều cao nhất hoặc nước lũ trong mùa mưa lớn nhất0,5 - 1m.f) Cống cấp và cống tháo nướcMỗi ao phải có một cống cấp và một cống tháo nước riêng biệt. Vật liệu xâydựng cống là xi măng, khẩu độ cống phụ thuộc vào kích thước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng trồng trọt kỹ thuật chăn nuôi tài liệu kỹ thuật kinh nghiệm nuôi trồng Kỹ thuật nuôi heo rừng laiTài liệu liên quan:
-
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 208 1 0 -
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 140 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 69 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
Giáo trình: Cảm biến và Cơ cấu chấp hành
56 trang 60 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Đề cương môn học mạch siêu cao tần
7 trang 53 0 0