Danh mục

Kỹ thuật nuôi và chọn lợn rừng giống

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 88.02 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kỹ thuật nuôi lợn rừng sau sinh Kỳ trước Haihoafarm đã chia sẻ cùng bà con về kỹ thuật chọn giống lợn rừng. Kỳ này chúng tôi đề cập đến kỹ thuật nuôi lợn rừng sau sinh. Có thể nói trong tất cả các khâu nuôi thì đây là giai đoạn khó khăn nhất của việc nuôi lợn rừng. Vì sau khi sinh nếu bà con không lắm rõ kỹ thuật nuôi thì có tới 90% lợn con sẽ bị mắc bệnh ỉa chảy, mất nước và nếu không có biện pháp chữa trị kịp thời thì khả năng dẫn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi và chọn lợn rừng giống Kỹ thuật nuôi và chọn lợn rừng giốngKỹ thuật nuôi lợn rừng sau sinhKỳ trước Haihoafarm đã chia sẻ cùng bà con về kỹthuật chọn giống lợn rừng. Kỳ này chúng tôi đề cậpđến kỹ thuật nuôi lợn rừng sau sinh. Có thể nói trongtất cả các khâu nuôi thì đây là giai đoạn khó khănnhất của việc nuôi lợn rừng. Vì sau khi sinh nếu bàcon không lắm rõ kỹ thuật nuôi thì có tới 90% lợncon sẽ bị mắc bệnh ỉa chảy, mất nước và nếu khôngcó biện pháp chữa trị kịp thời thì khả năng dẫn đếntử vong là rất cao. Nhưng nếu áp dụng đúng kỹ thuậtnuôi từ khi lợn mẹ sinh đến lúc lợn con tách mẹ (2tháng tuổi) thì coi như khả năng thành công đạt 95%do ở độ tuổi đó lợn con đã rất khoẻ, có sức đề khángtốt và rất ít khi bị mắc các chứng bệnh thông thườngkhác ở lợn.Vậy làm thế nào để lợn con trong thời gian bú mẹkhông bị ỉa chảy?Cách 1: Phòng bệnh: Đây là cách phòng chống chủđộng và ít tốn kém nhất, rất mong bà con lưu tâm.Để phòng lợn con mắc bệnh ỉa chảy. Bà con chú ýđến chế độ ăn của lợn mẹ. Cụ thể, trước khi đẻkhoảng 3 - 4 ngày không cho lợn mẹ ăn thức ăn sốngnữa mà chuyển sang thức ăn nấu chín, như cám gạonấu, bột ngô nấu. Duy trì chế độ ăn này cho đến khitách con. Nếu lợn mẹ nuôi ít con thì không nên cholợn mẹ ăn nhiều chất, ăn thừa chất dẫn đến lợn mẹthừa sữa và rất dễ làm cho lợn con bị đi ỉa.Lợn con sinh ra vào mùa Hè và những ngày mưanhiều dễ mắc bệnh đi ỉa hơn mùa Đông, vì vậy bàcon cố gắng cho lợn mẹ nuôi con ở nơi thoáng mátvào mùa Hè và khô ráo vào những ngày mưa nhiềunếu không lợn con có khả năng bị đi ỉa tới 90%.Cách 2: Chữa bệnh: Khi phát hiện lợn con ỉa phântrắng một mặt cần kiểm tra nguồn thức ăn xem cómất vệ sinh không, điều chỉnh chế độ ăn của lợn mẹđồng thời phải mua thuốc đi ỉa cho uống ngay, liềulượng theo chỉ dẫn của từng loại thuốc. Nếu lợn conđược khoảng 15 ngày tuổi thì chúng đã bắt đầu tậpăn, bà con nên mua loại men tiêu hoá dạng cám viênvứt ra cho lợn con nhấm nháp, loại men này có tácdụng chữa bệnh đi ỉa rất tốt.Chú ý: Thời gian lợn con tập ăn bà con không nêncho ăn các loại rau, quả tươi sống, khi được 2 thángtuổi trở lên bắt đầu cho ăn làm quen với các loại rau,củ quả, 3 tháng tuổi cho ăn bình thường như lợntrưởng thành. Chuồng nuôi phải thoáng mát, sạch sẽ,khi lợn mẹ đẻ bà con không nên can thiệp, cứ để lợnmẹ được tự nhiên, không bấn nanh lợn con, khôngmụng dái lợn đực. Khi lợn con ăn no thì tách mẹ(thường là 2 tháng tuổi).Trên đây là một số kinh nghiệm nôi lợn rừng sausinh mà Haihoafarm muốn chia sẻ cùng bà con.Chúc bà con áp dụng đúng kỹ thuật và nuôi thànhcông ở giai đoạn nàyKỳ sau Haihoafarm sẽ chia sẻ kinh nghiệm với bàcon về kỹ thuật phối giống để có được nhiều con vàtỷ lệ lợn cái cao

Tài liệu được xem nhiều: