Kỹ Thuật Nuôi Vỗ Cá Chim Trắng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.99 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong sinh sản nhân tạo cá, việc nuôi vỗ cá bố mẹ có ý nghĩa quyết định đến sự thành thục tuyến sinh dục cá, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sinh sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ Thuật Nuôi Vỗ Cá Chim TrắngKỹ Thuật Nuôi Vỗ Cá Chim TrắngTrong sinh sản nhân tạo cá, việc nuôi vỗ cá bố mẹ có ý nghĩa quyết định đếnsự thành thục tuyến sinh dục cá, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sinh sản.Qua thời gian sản xuất giống cá chim trắng tại Trung tâm Khoa học kỹ thuậtvà sản xuất giống thủy sản Quảng Ninh, chúng tôi đã xây dựng và áp dụng kỹthuật nuôi vỗ cá bố mẹ ở Trung tâm như sau:1. Ðiều kiện ao nuôi vỗ:- Vị trí ao: Chọn ao nuôi vỗ có nguồn nước chủ động, trong, sạch, gần khuvực bể đẻ để tiện quản lý, chăm sóc và vận chuyển cá.- Chất lượng nước ao: Nước có hàm lượng oxy cao ≥ 4mg/l; pH dao động 6- 7,5; độ trong 20 - 30cm; nước ao duy trì màu xanh nõn chuối.- Diện tích ao nuôi: từ 1.500 - 2.500 m2.2. Xử lý ao nuôi trước khi đưa cá bố mẹ vào nuôi vỗPhải tháo hoặc bơm cạn nước ao, bón vôi bột với lượng từ 7 - 12kg/100m2,sau 3 - 5 ngày tháo nước vào ao (nuớc phải được lọc qua lưới lọc thô).3. Chọn cá bố mẹ đưa vào nuôi vỗ:Chọn cá khỏe mạnh, có thân hình cân đối, màu sắc tươi sáng, không xây sát,không bệnh tật, không dị hình, có độ tuổi từ 36 tháng trở lên, có trọng lượng 3- 5 kg, chiều dài thân 35 - 45 cm.4. Thời gian nuôi vỗ:Nuôi vỗ cá bố mẹ chính vụ kéo dài 50 - 60 ngày từ ngày 1/3 đến 30/4. Thờigian nuôi vỗ tái phát dục sau lần cho đẻ chính vụ (chọn những con đẻ róc chovào nuôi vỗ tái phát), kéo dài 40 - 50 ngày.5. Mật độ, tỷ lệ cá đực, cá cái đưa vào nuôi vỗ:- Mật độ nuôi vỗ từ 20 - 25 con/1.000m2.- Tỷ lệ cá đực : cá cái là 1,2 : 1.6. Chăm sóc, quản lý ao nuôi vỗ:- Chế độ cho ăn: Trong thời gian nuôi vỗ cho ăn thức ăn phối chế theo côngthức: khô dầu lạc: 23%, bột cá nhạt: 30%, bột đậu tương: 20%, cám ngô:5%,cám gạo: 5%, muối ăn + các chất khoáng: 2%, nhộng tằm hoặc ốc sên: 15%.- Cho cá ăn thêm bột mỳ trộn thành từng nắm để hạn chế thức ăn tan trongnước.- Lượng thức ăn tinh cho ăn từ 5 - 6% trọng lượng thân cá/ngày. Ngoài ra, còncho cá ăn thêm mầm mạch, rau xanh với lượng 1 - 2% trọng lượng thâncá/ngày.7. Công tác quản lý ao nuôi vỗ:- Thường xuyên theo dõi màu nước để điều chỉnh chất lượng nước trong ao.Màu nước trong ao tốt nhất là màu xanh nõn chuối. Ðể duy trì màu nước này,có thể dùng phân chuồng ủ mục bón từ 15 - 20 kg/15 ngày/lần, phân xanh 30- 40kg/15 ngày/lần, kết hợp bón phân vô cơ.- Chế độ sục nước: Ðây là một yếu tố kích thích tuyến sinh dục của cá pháttriển. Trong thời gian đầu nuôi vỗ cứ 3 - 5 ngày sục nước một lần, mỗi lần sục2 - 3 giờ.Theo dõi tuyến sinh dục của cá phát triển đến giai đoạn 4, mỗi ngày sục nước2 lần vào buổi sáng và buổi chiều, mỗi lần sục 2 - 3 giờ.Trong quá trình nuôi vỗ cá chim trắng phải thường xuyên kiểm tra tình hìnhsử dụng thức ăn của cá, môi trường ao nuôi, cũng như sức khỏe của cá.Khi tuyến sinh dục của cá ở giai đoạn 4, chuyển sang giai đoạn 5, tiến hànhcho cá sinh sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ Thuật Nuôi Vỗ Cá Chim TrắngKỹ Thuật Nuôi Vỗ Cá Chim TrắngTrong sinh sản nhân tạo cá, việc nuôi vỗ cá bố mẹ có ý nghĩa quyết định đếnsự thành thục tuyến sinh dục cá, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sinh sản.Qua thời gian sản xuất giống cá chim trắng tại Trung tâm Khoa học kỹ thuậtvà sản xuất giống thủy sản Quảng Ninh, chúng tôi đã xây dựng và áp dụng kỹthuật nuôi vỗ cá bố mẹ ở Trung tâm như sau:1. Ðiều kiện ao nuôi vỗ:- Vị trí ao: Chọn ao nuôi vỗ có nguồn nước chủ động, trong, sạch, gần khuvực bể đẻ để tiện quản lý, chăm sóc và vận chuyển cá.- Chất lượng nước ao: Nước có hàm lượng oxy cao ≥ 4mg/l; pH dao động 6- 7,5; độ trong 20 - 30cm; nước ao duy trì màu xanh nõn chuối.- Diện tích ao nuôi: từ 1.500 - 2.500 m2.2. Xử lý ao nuôi trước khi đưa cá bố mẹ vào nuôi vỗPhải tháo hoặc bơm cạn nước ao, bón vôi bột với lượng từ 7 - 12kg/100m2,sau 3 - 5 ngày tháo nước vào ao (nuớc phải được lọc qua lưới lọc thô).3. Chọn cá bố mẹ đưa vào nuôi vỗ:Chọn cá khỏe mạnh, có thân hình cân đối, màu sắc tươi sáng, không xây sát,không bệnh tật, không dị hình, có độ tuổi từ 36 tháng trở lên, có trọng lượng 3- 5 kg, chiều dài thân 35 - 45 cm.4. Thời gian nuôi vỗ:Nuôi vỗ cá bố mẹ chính vụ kéo dài 50 - 60 ngày từ ngày 1/3 đến 30/4. Thờigian nuôi vỗ tái phát dục sau lần cho đẻ chính vụ (chọn những con đẻ róc chovào nuôi vỗ tái phát), kéo dài 40 - 50 ngày.5. Mật độ, tỷ lệ cá đực, cá cái đưa vào nuôi vỗ:- Mật độ nuôi vỗ từ 20 - 25 con/1.000m2.- Tỷ lệ cá đực : cá cái là 1,2 : 1.6. Chăm sóc, quản lý ao nuôi vỗ:- Chế độ cho ăn: Trong thời gian nuôi vỗ cho ăn thức ăn phối chế theo côngthức: khô dầu lạc: 23%, bột cá nhạt: 30%, bột đậu tương: 20%, cám ngô:5%,cám gạo: 5%, muối ăn + các chất khoáng: 2%, nhộng tằm hoặc ốc sên: 15%.- Cho cá ăn thêm bột mỳ trộn thành từng nắm để hạn chế thức ăn tan trongnước.- Lượng thức ăn tinh cho ăn từ 5 - 6% trọng lượng thân cá/ngày. Ngoài ra, còncho cá ăn thêm mầm mạch, rau xanh với lượng 1 - 2% trọng lượng thâncá/ngày.7. Công tác quản lý ao nuôi vỗ:- Thường xuyên theo dõi màu nước để điều chỉnh chất lượng nước trong ao.Màu nước trong ao tốt nhất là màu xanh nõn chuối. Ðể duy trì màu nước này,có thể dùng phân chuồng ủ mục bón từ 15 - 20 kg/15 ngày/lần, phân xanh 30- 40kg/15 ngày/lần, kết hợp bón phân vô cơ.- Chế độ sục nước: Ðây là một yếu tố kích thích tuyến sinh dục của cá pháttriển. Trong thời gian đầu nuôi vỗ cứ 3 - 5 ngày sục nước một lần, mỗi lần sục2 - 3 giờ.Theo dõi tuyến sinh dục của cá phát triển đến giai đoạn 4, mỗi ngày sục nước2 lần vào buổi sáng và buổi chiều, mỗi lần sục 2 - 3 giờ.Trong quá trình nuôi vỗ cá chim trắng phải thường xuyên kiểm tra tình hìnhsử dụng thức ăn của cá, môi trường ao nuôi, cũng như sức khỏe của cá.Khi tuyến sinh dục của cá ở giai đoạn 4, chuyển sang giai đoạn 5, tiến hànhcho cá sinh sản.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm nuôi cá chim trắng bí kíp nuôi cá chim trắng kỹ thuật chăn nuôi cơ giới hóa nông nghiệp phương pháp chăn nuôi kỹ thuật trồng trọtTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 140 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 85 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 69 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0