Kỹ thuật phòng và trị một số bệnh trong nuôi gà công nghiệp lông màu thả vườn: Phần 1
Số trang: 87
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.66 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Kỹ thuật phòng và trị một số bệnh trong nuôi gà công nghiệp lông màu thả vườn được xuất bản nhằm cung cấp những kiến thức, kinh nghiệm và kết quả nghiên cứu về chăn nuôi gà thịt tới các hộ sản xuất chăn nuôi trong cả nước. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 tài liệu được chia sẻ dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật phòng và trị một số bệnh trong nuôi gà công nghiệp lông màu thả vườn: Phần 1 T Â M NGHIÊN cứu X U Ắ Ĩ BÁN SÁCH VÁ TẠP CHÍ LẺ HỒNG M Ậ N -B Ù Io ứ c L Ũ N GKỹ thuật nuôi ctmg nghiệp L á tig Liiảu thả Vliu LIVÀ PHÒNG í BÊNH LÊ HỔNG MẬN - BÙI ĐỨC LŨNGKỸ THUẬT NUÔI GÀ CỘNG NGHIÊP, GÀ LÔNG M ÀU THẢ VU0N VÂ PHỒNG TRỊ MỘT s ố BỆNH NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG XÀ HỘI LỜI NÚI ĐẦU Chăn nuối gà cồng nghiệp, gà lông màu thả vườn ở nước ta đãcó từ lâu và trỏ thành một trong những nghề có tốc độ phát triểnnhanh trong lĩnh vực nông nghiệp. Hiện nay, với những tiến hộcủa ngành thức ăn gia súc, các nhà sản xuất đã tạo ra nhữngloại thức ăn có chất lượng cao. Mặt khác, với những thuận lợi cóđược hiện nay về các giông gà cao sản và quy trình phòng trịbệnh dần hoàn chỉnh, người chăn nuôi đã phần nào đẩy lùinhững dịch bệnh nguy hiểm. Đó là nền tảng rất quan trọng giúpcho nghề chăn nuôi gà phát triển. Tuy nhiên, khi nuôi những giống gà cao sản với những loạithức ăn chất lượng cao, đòi hỏi người chăn nuôi phải hiểu biết ởmức độ cao hơn. Nếu dùng thức ăn công nghiệp, nuôi kiều côngnghiệp hoàn toàn và sử dụng chất kích thích (hoocmon tăngtrưởng, kháng sinh...) gây tăng trọng nhanh một cách giả tạo,gây tích nước trong mô cơ. Mặt khác, các yếu tố bất lợi còn tồndư trong thịt, trứng, làm giảm tính thơm ngon của thực phẩm vàgây hại đến sức khoẻ con người. Các loại hình chăn nuôi bán công nghiệp và chăn nuôi thả sẽtạo ra những sản phẩm sạch, thịt trứng thơm ngon. Tuy giáthành có cao chút ít, nhưng giá bán lại cao, phù hợp với điềukiện chăn nuôi của người nông dân. Quyển sách “Kỹ thuật chăn nuôi gà công nghiệp, gà lông màuthả vườn và phòng chữa bệnh” được viết nhằm cung cấp thêmmột phần kiến thức cơ bản và kinh nghiệm thực tế có liên quanđến từng khâu kỹ thuật trong chăn nuôi gà với những quy môkhác nhau. 3 Trung tâm nghiên cứu xuất bản sách và tạp chí phối hợp với Hội chăn nuôi và các tác giả GS. TSKH Lê Hồng Mận - PGS. TS Bùi Đức Lũng xuất bản cuốn sách này. Hy vọng nội dung của cuốn sách sẽ đáp ứng được phần nào nhu cầu kỹ thuật và góp■ phẩn giảm bớt những khó khăn của các nhà chần nuôi. Rất mong nhận được sự góp ý của quý đồng nghiệp và bạn đọc gần xa để những lần xuất bản sau, nội dung cuốn sách này ngày càng phong phú và có giá trị thực tiễn hơn. Trung tâm B&J. 4 PHẨN THỨ NHẤT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ TIÊU HOÁ CỦA GÀ Sự trao đổi chất và năng lượng ở gia cầm cao hơn so vối độngvật có vú và được nhanh chóng bồi bổ trong quá trình tiêu hoávà hấp thu các dinh dưỡng. Khôi lượng rất lớn các chất tiêu hoá đi qua ống tiêu hoá thểhiện tốc độ và cưồng độ của quá trình tiêu hoá ở gà, vịt... 0 gàcon non tốc độ đó là 30 - 39cm/giờ. ở gà con lón hơn 32 - 40cmvà gà lớn 40 - 42cm, chất tiêu hoá được giữ lại trong đường tiêuhoá không vượt quá 2 - 4 giờ.1. Tiêu hoá ở miệng Gia cầm mổ thức ăn bằng mỏ, một phút mổ 180 - 240 lần, khiđói mổ nhanh, mỏ mỏ to. 0 trên mặt lưõi có nhiều răng nhỏ hoásừng hưóng về cổ họng để đưa thức ăn về phía thực quản. Thịgiác và xúc giác kiểm tra tiếp nhận thức ăn, còn khứu giác và vịgiác ý nghĩa kém hơn. Thiếu ánh sáng gà ăn kém. ở gia cầm tuyến nưốc bọt kém phát triển. Nước bọt không chứaenzym, chỉ có tác dụng bọc làm trơn thức ăn dễ chuyển (nuốt) vàothực quản. Thức ăn vào diều, khi gà đói theo ống diều vào thẳngdạ dày, không qua và giữ lại ở diều. Tuyến nhầy của thực quản tiếtdịch nhầy làm thức ăn di chuyển dễ dàng khi gà ăn vào.2. Tiêu hóa ở diểu Diều gà hình túi ở thực quản chứa được 100 - 120g thức ăn.Giữa các cơ thắt lại có ống diều để khi gà đói, thức ăn vào thẳngphần dưới thực quản và dạ dày mà không phải qua túi diều, ởdiều thức ăn được làm mềm, quấy trộn và tiêu hoá từng phần docác men thức ăn và vi khuẩn có trong thức ăn thực vật. Thức ăncứng giữ lại diều lâu hơn. Khi thức ăn hạt và nước có tỉ lệ 1:1 thìđược giữ lại ở diều 5 - 6 giờ. Độ pH của diều gia cầm là 4,5 - 4,8. 5Sau khi ăn 1 - 2 giờ diều co bóp theo dạng dãy (khoảng 3 - 4 cobóp) vói khoảng cách 15 - 20 phút; sau khi ăn 5 - 12 giờ là 10 -30 phút, khi đói 8 - 1 6 lần/giờ. ở diều nhờ men amilaza, tinh bột được phân giải thànhđường đa có trọng lượng phân tử nhỏ hơn, một phần chuyểnthành đường đơn glucoza. a.amilaza #D .. Maltaza Tinh bột » Dextrin ■■■■... » Maltoz » Glucoza3. Tiêu hoá ở dạ dày Dạ dày chia ra: dạ dày tuyến và dạ dày cơ. —Dạ dày tuyến: Cấu tạo từ cơ trơn là dạng ổng ngắn, có vách dày nối với dạdày cơ bằng eo nhỏ. Khôi lượng dạ dày tuyến 3,5 - 6g. Vách gồmmàng nhày, cơ và màng mô liên kết. Dịch có chứa axi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật phòng và trị một số bệnh trong nuôi gà công nghiệp lông màu thả vườn: Phần 1 T Â M NGHIÊN cứu X U Ắ Ĩ BÁN SÁCH VÁ TẠP CHÍ LẺ HỒNG M Ậ N -B Ù Io ứ c L Ũ N GKỹ thuật nuôi ctmg nghiệp L á tig Liiảu thả Vliu LIVÀ PHÒNG í BÊNH LÊ HỔNG MẬN - BÙI ĐỨC LŨNGKỸ THUẬT NUÔI GÀ CỘNG NGHIÊP, GÀ LÔNG M ÀU THẢ VU0N VÂ PHỒNG TRỊ MỘT s ố BỆNH NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG XÀ HỘI LỜI NÚI ĐẦU Chăn nuối gà cồng nghiệp, gà lông màu thả vườn ở nước ta đãcó từ lâu và trỏ thành một trong những nghề có tốc độ phát triểnnhanh trong lĩnh vực nông nghiệp. Hiện nay, với những tiến hộcủa ngành thức ăn gia súc, các nhà sản xuất đã tạo ra nhữngloại thức ăn có chất lượng cao. Mặt khác, với những thuận lợi cóđược hiện nay về các giông gà cao sản và quy trình phòng trịbệnh dần hoàn chỉnh, người chăn nuôi đã phần nào đẩy lùinhững dịch bệnh nguy hiểm. Đó là nền tảng rất quan trọng giúpcho nghề chăn nuôi gà phát triển. Tuy nhiên, khi nuôi những giống gà cao sản với những loạithức ăn chất lượng cao, đòi hỏi người chăn nuôi phải hiểu biết ởmức độ cao hơn. Nếu dùng thức ăn công nghiệp, nuôi kiều côngnghiệp hoàn toàn và sử dụng chất kích thích (hoocmon tăngtrưởng, kháng sinh...) gây tăng trọng nhanh một cách giả tạo,gây tích nước trong mô cơ. Mặt khác, các yếu tố bất lợi còn tồndư trong thịt, trứng, làm giảm tính thơm ngon của thực phẩm vàgây hại đến sức khoẻ con người. Các loại hình chăn nuôi bán công nghiệp và chăn nuôi thả sẽtạo ra những sản phẩm sạch, thịt trứng thơm ngon. Tuy giáthành có cao chút ít, nhưng giá bán lại cao, phù hợp với điềukiện chăn nuôi của người nông dân. Quyển sách “Kỹ thuật chăn nuôi gà công nghiệp, gà lông màuthả vườn và phòng chữa bệnh” được viết nhằm cung cấp thêmmột phần kiến thức cơ bản và kinh nghiệm thực tế có liên quanđến từng khâu kỹ thuật trong chăn nuôi gà với những quy môkhác nhau. 3 Trung tâm nghiên cứu xuất bản sách và tạp chí phối hợp với Hội chăn nuôi và các tác giả GS. TSKH Lê Hồng Mận - PGS. TS Bùi Đức Lũng xuất bản cuốn sách này. Hy vọng nội dung của cuốn sách sẽ đáp ứng được phần nào nhu cầu kỹ thuật và góp■ phẩn giảm bớt những khó khăn của các nhà chần nuôi. Rất mong nhận được sự góp ý của quý đồng nghiệp và bạn đọc gần xa để những lần xuất bản sau, nội dung cuốn sách này ngày càng phong phú và có giá trị thực tiễn hơn. Trung tâm B&J. 4 PHẨN THỨ NHẤT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ TIÊU HOÁ CỦA GÀ Sự trao đổi chất và năng lượng ở gia cầm cao hơn so vối độngvật có vú và được nhanh chóng bồi bổ trong quá trình tiêu hoávà hấp thu các dinh dưỡng. Khôi lượng rất lớn các chất tiêu hoá đi qua ống tiêu hoá thểhiện tốc độ và cưồng độ của quá trình tiêu hoá ở gà, vịt... 0 gàcon non tốc độ đó là 30 - 39cm/giờ. ở gà con lón hơn 32 - 40cmvà gà lớn 40 - 42cm, chất tiêu hoá được giữ lại trong đường tiêuhoá không vượt quá 2 - 4 giờ.1. Tiêu hoá ở miệng Gia cầm mổ thức ăn bằng mỏ, một phút mổ 180 - 240 lần, khiđói mổ nhanh, mỏ mỏ to. 0 trên mặt lưõi có nhiều răng nhỏ hoásừng hưóng về cổ họng để đưa thức ăn về phía thực quản. Thịgiác và xúc giác kiểm tra tiếp nhận thức ăn, còn khứu giác và vịgiác ý nghĩa kém hơn. Thiếu ánh sáng gà ăn kém. ở gia cầm tuyến nưốc bọt kém phát triển. Nước bọt không chứaenzym, chỉ có tác dụng bọc làm trơn thức ăn dễ chuyển (nuốt) vàothực quản. Thức ăn vào diều, khi gà đói theo ống diều vào thẳngdạ dày, không qua và giữ lại ở diều. Tuyến nhầy của thực quản tiếtdịch nhầy làm thức ăn di chuyển dễ dàng khi gà ăn vào.2. Tiêu hóa ở diểu Diều gà hình túi ở thực quản chứa được 100 - 120g thức ăn.Giữa các cơ thắt lại có ống diều để khi gà đói, thức ăn vào thẳngphần dưới thực quản và dạ dày mà không phải qua túi diều, ởdiều thức ăn được làm mềm, quấy trộn và tiêu hoá từng phần docác men thức ăn và vi khuẩn có trong thức ăn thực vật. Thức ăncứng giữ lại diều lâu hơn. Khi thức ăn hạt và nước có tỉ lệ 1:1 thìđược giữ lại ở diều 5 - 6 giờ. Độ pH của diều gia cầm là 4,5 - 4,8. 5Sau khi ăn 1 - 2 giờ diều co bóp theo dạng dãy (khoảng 3 - 4 cobóp) vói khoảng cách 15 - 20 phút; sau khi ăn 5 - 12 giờ là 10 -30 phút, khi đói 8 - 1 6 lần/giờ. ở diều nhờ men amilaza, tinh bột được phân giải thànhđường đa có trọng lượng phân tử nhỏ hơn, một phần chuyểnthành đường đơn glucoza. a.amilaza #D .. Maltaza Tinh bột » Dextrin ■■■■... » Maltoz » Glucoza3. Tiêu hoá ở dạ dày Dạ dày chia ra: dạ dày tuyến và dạ dày cơ. —Dạ dày tuyến: Cấu tạo từ cơ trơn là dạng ổng ngắn, có vách dày nối với dạdày cơ bằng eo nhỏ. Khôi lượng dạ dày tuyến 3,5 - 6g. Vách gồmmàng nhày, cơ và màng mô liên kết. Dịch có chứa axi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật nuôi gà công nghiệp Kỹ thuật nuôi gà Gà công nghiệp lông màu Kỹ thuật chăn nuôi Kỹ thuật nuôi gà thả vườn Phòng bệnh cho gàGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 127 0 0 -
5 trang 122 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 65 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 56 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 48 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 42 0 0 -
8 trang 41 0 0