Kỹ thuật sản xuất giống cá giò
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 157.69 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lồng nuôi vỗ phải được đặt ở nơi ít sóng gió, dòng chảy nhẹ từ 0,2-0,5 m/s, độ mặn 25-32‰, độ trong 2m. Kích thước lồng 3mx6mx3m hoặc 10x10x10m, kích cỡ mắt lưới thích hợp là 2a=10cm. - Tuyển chọn cá bố mẹ: Chọn những con cá bố mẹ khỏe mạnh, trọng lượng từ 8-10 kg/con. Xác định cá đực và đánh dấu (bằng chíp điện tử). Nuôi vỗ với mật độ 5-6kg cá/1m3 lồng. - Nuôi vỗ cá bố mẹ: Chia làm 3 thời kỳ: Nuôi duy trì: Thời gian nuôi vỗ từ tháng 6 - 9, thức...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật sản xuất giống cá giòKỹ thuật sản xuất giống cá giò1. Nuôi vỗ cá bố mẹ- Địa điểm: Lồng nuôi vỗ phải được đặt ở nơi ít sóng gió,dòng chảy nhẹ từ 0,2-0,5 m/s, độ mặn 25-32‰, độ trong >2m. Kích thước lồng 3mx6mx3m hoặc 10x10x10m, kích cỡmắt lưới thích hợp là 2a=10cm.- Tuyển chọn cá bố mẹ: Chọn những con cá bố mẹ khỏemạnh, trọng lượng từ 8-10 kg/con. Xác định cá đực và đánhdấu (bằng chíp điện tử). Nuôi vỗ với mật độ 5-6kg cá/1m3lồng.- Nuôi vỗ cá bố mẹ: Chia làm 3 thời kỳ:Nuôi duy trì: Thời gian nuôi vỗ từ tháng 6 - 9, thức ăn là cátạp tươi, khẩu phần cho ăn bằng 3% trọng lượng thân. Đốivới cá đã nuôi vỗ từ năm trước nhưng không cho đẻ thì dùngLRHa (liều lượng 10-15mg/kg cá mẹ) tiêm để loại bỏ hết sảnphẩm sinh dục cũ, thời gian tiêm từ ngày 5 - 15/7. Đối với cámới tuyển chọn lần đầu không cần tiêm.Nuôi vỗ tích cực: Kéo dài từ tháng 10 - 12, lượng cho ănbằng 5% trọng lượng thân, thức ăn bổ sung một số loại cá cóchất lượng cao như mực, cá nục…Nuôi vỗ thành thục: Từ tháng 1 năm sau cho đến khi cá đẻ.Đây là thời kỳ rất quan trọng, giảm khẩu phần thức ăn xuốngtừ 2-2,5% trọng lượng thân. Tuy nhiên, giai đoạn này cần bổsung khoáng, các vitamin.Chú ý: Bổ sung thêm vào khẩu phần ăn cho cá đực từ 0,5-1mg 17-MT sẽ tăng khả năng thành thục của cá đực.2. Chọn cá và cho đẻ- Chuẩn bị bể đẻ: Bể đẻ tốt nhất là hình tròn, thể tích từ 50-150m3, chiều cao 2,5m. Nước được cấp từ dưới đáy bể lên đểnước trong bể chảy thành dòng xoáy. Mỗi bể lắp từ 6-10 vòisục khí mạnh. Trước khi đưa cá vào bể đẻ phải cấp nước đầy.Cá giò giống- Chọn cá cho đẻ:Cá cái: Dùng que thăm trứng, trứng dời nhau, hạt trứng căng,tròn đều và có đường kính 0,8-0,9mm, màng trứng rõ ràng,nhân hơi lệch về phía cực động vật là trứng tốt.Cá đực: Vuốt nhẹ gần lỗ sinh dục thấy có sẹ màu trắng đụcnhư sữa chảy ra, tan nhanh trong nước là cá đực tốt, đã sẵnsàng tham gia sinh sản.- Tiêm kích dục tố (KDT): Cá đực không cần tiêm bất kỳ loạiKDT nào. Cá cái tiêm 1 trong 3 loại KDT sau:Tiêm kích dục tố LHR-a với liều lượng 10µg/kg.Hoặc tiêm HCG với liều lượng 500IU/kg.Hoặc tiêm kích dục tố LHRH-e với liều lượng 20µg/kg(Hoormone này có hiệu quả nhất vì cho tỷ lệ thụ tinh caohơn).3. Thu trứng, tách và ấp trứng- Thu trứng: Trứng vớt được phải chuyển ngay vào bể hoặcthùng đựng trứng đặt trong bóng tối và có sục khí.- Tách trứng: Đưa trứng cá vào nước có độ mặn 35-36‰,những trứng tốt sẽ trương nước, có kích thước giọt dầu lớn vànổi lên mặt nước. Những trứng chìm và ở sâu trong tầngnước là trứng xấu, phải loại bỏ. Tách trứng từ 3-4 lần, mỗilần cách nhau 3 giờ để loại bỏ hết trứng xấu và cho vào ấp.- Ấp trứng: Môi trường nước ấp trứng cần đảm bảo các điềukiện như độ pH từ 8-8,5; độ mặn 35-36‰; nhiệt độ nước 24-280C. Mật độ ấp từ 400-500 trứng/l, bể ấp được sục khí nhẹvà liên tục trong suốt quá trình ấp. Cấp nước có độ mặn 30-32‰ liên tục vào bể, khi trứng nở độ mặn sẽ hạ xuống còn31-32‰ (bằng với độ mặn bể ương và có thể chuyển ấu trùngmới nở sang bể ương đã chuẩn bị sẵn).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật sản xuất giống cá giòKỹ thuật sản xuất giống cá giò1. Nuôi vỗ cá bố mẹ- Địa điểm: Lồng nuôi vỗ phải được đặt ở nơi ít sóng gió,dòng chảy nhẹ từ 0,2-0,5 m/s, độ mặn 25-32‰, độ trong >2m. Kích thước lồng 3mx6mx3m hoặc 10x10x10m, kích cỡmắt lưới thích hợp là 2a=10cm.- Tuyển chọn cá bố mẹ: Chọn những con cá bố mẹ khỏemạnh, trọng lượng từ 8-10 kg/con. Xác định cá đực và đánhdấu (bằng chíp điện tử). Nuôi vỗ với mật độ 5-6kg cá/1m3lồng.- Nuôi vỗ cá bố mẹ: Chia làm 3 thời kỳ:Nuôi duy trì: Thời gian nuôi vỗ từ tháng 6 - 9, thức ăn là cátạp tươi, khẩu phần cho ăn bằng 3% trọng lượng thân. Đốivới cá đã nuôi vỗ từ năm trước nhưng không cho đẻ thì dùngLRHa (liều lượng 10-15mg/kg cá mẹ) tiêm để loại bỏ hết sảnphẩm sinh dục cũ, thời gian tiêm từ ngày 5 - 15/7. Đối với cámới tuyển chọn lần đầu không cần tiêm.Nuôi vỗ tích cực: Kéo dài từ tháng 10 - 12, lượng cho ănbằng 5% trọng lượng thân, thức ăn bổ sung một số loại cá cóchất lượng cao như mực, cá nục…Nuôi vỗ thành thục: Từ tháng 1 năm sau cho đến khi cá đẻ.Đây là thời kỳ rất quan trọng, giảm khẩu phần thức ăn xuốngtừ 2-2,5% trọng lượng thân. Tuy nhiên, giai đoạn này cần bổsung khoáng, các vitamin.Chú ý: Bổ sung thêm vào khẩu phần ăn cho cá đực từ 0,5-1mg 17-MT sẽ tăng khả năng thành thục của cá đực.2. Chọn cá và cho đẻ- Chuẩn bị bể đẻ: Bể đẻ tốt nhất là hình tròn, thể tích từ 50-150m3, chiều cao 2,5m. Nước được cấp từ dưới đáy bể lên đểnước trong bể chảy thành dòng xoáy. Mỗi bể lắp từ 6-10 vòisục khí mạnh. Trước khi đưa cá vào bể đẻ phải cấp nước đầy.Cá giò giống- Chọn cá cho đẻ:Cá cái: Dùng que thăm trứng, trứng dời nhau, hạt trứng căng,tròn đều và có đường kính 0,8-0,9mm, màng trứng rõ ràng,nhân hơi lệch về phía cực động vật là trứng tốt.Cá đực: Vuốt nhẹ gần lỗ sinh dục thấy có sẹ màu trắng đụcnhư sữa chảy ra, tan nhanh trong nước là cá đực tốt, đã sẵnsàng tham gia sinh sản.- Tiêm kích dục tố (KDT): Cá đực không cần tiêm bất kỳ loạiKDT nào. Cá cái tiêm 1 trong 3 loại KDT sau:Tiêm kích dục tố LHR-a với liều lượng 10µg/kg.Hoặc tiêm HCG với liều lượng 500IU/kg.Hoặc tiêm kích dục tố LHRH-e với liều lượng 20µg/kg(Hoormone này có hiệu quả nhất vì cho tỷ lệ thụ tinh caohơn).3. Thu trứng, tách và ấp trứng- Thu trứng: Trứng vớt được phải chuyển ngay vào bể hoặcthùng đựng trứng đặt trong bóng tối và có sục khí.- Tách trứng: Đưa trứng cá vào nước có độ mặn 35-36‰,những trứng tốt sẽ trương nước, có kích thước giọt dầu lớn vànổi lên mặt nước. Những trứng chìm và ở sâu trong tầngnước là trứng xấu, phải loại bỏ. Tách trứng từ 3-4 lần, mỗilần cách nhau 3 giờ để loại bỏ hết trứng xấu và cho vào ấp.- Ấp trứng: Môi trường nước ấp trứng cần đảm bảo các điềukiện như độ pH từ 8-8,5; độ mặn 35-36‰; nhiệt độ nước 24-280C. Mật độ ấp từ 400-500 trứng/l, bể ấp được sục khí nhẹvà liên tục trong suốt quá trình ấp. Cấp nước có độ mặn 30-32‰ liên tục vào bể, khi trứng nở độ mặn sẽ hạ xuống còn31-32‰ (bằng với độ mặn bể ương và có thể chuyển ấu trùngmới nở sang bể ương đã chuẩn bị sẵn).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cá giò sản xuất giống cá giò phòng bệnh cho cá kinh nghiệm nuôi cá các loại bệnh ở cá cá giống cá kỹ thuật nuôi cáTài liệu liên quan:
-
7 trang 149 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 57 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 45 0 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 43 0 0 -
Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đập ngập nước kiến tạo
3 trang 41 0 0 -
Kỹ thuật sinh sản cá trứng dính
58 trang 32 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 31 0 0 -
Giáo trình Nuôi trồng thủy sản đại cương
171 trang 29 1 0