Kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo cá Còm
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.26 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ao nuôi vỗ cá bố mẹ Ao đất hoặc xây xung quanh bằng gạch hoặc bêtông xi măng, có diện tích từ 200 m2 trở lên, độ sâu nước 0,8-1 m. Ao có cống cấp và thoát nước dễ dàng, chủ động. Trong ao có thể cắm chà hoặc thả một ít bèo lục bình tạo nơi trú cho cá. Ao cần phải tát cạn, diệt tạp, rải vôi đáy ao (7-10 kg/100 m2), lấy nước vào qua lưới chắn lọc. 1.2. Chọn cá bố mẹ nuôi vỗ Cá bố mẹ đưa vào nuôi vỗ phải có độ tuổi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo cá CòmKỹ thuật sản xuất giống nhân tạo cá Còm1. Nuôi vỗ cá bố mẹ1.1. Ao nuôi vỗ cá bố mẹAo đất hoặc xây xung quanh bằng gạch hoặc bêtông xi măng,có diện tích từ 200 m2 trở lên, độ sâu nước 0,8-1 m. Ao cócống cấp và thoát nước dễ dàng, chủ động. Trong ao có thểcắm chà hoặc thả một ít bèo lục bình tạo nơi trú cho cá. Aocần phải tát cạn, diệt tạp, rải vôi đáy ao (7-10 kg/100 m2), lấynước vào qua lưới chắn lọc.1.2. Chọn cá bố mẹ nuôi vỗCá bố mẹ đưa vào nuôi vỗ phải có độ tuổi 1+ trở lên và kíchcỡ đồng đều, từ 300 g trở lên. Cá khoẻ mạnh, không bị sâyxát. Cá được tắm nước muối 2% trước khi thả nuôi.Mật độ thả nuôi 1,5-2kg/10 m2, tỷ lệ cá đực và cá cái 1/1hoặc 2/1.Mùa vụ nuôi vỗ từ tháng 11-12.1.3. Thức ăn cho cá bố mẹCá Còm ưa thích thức ăn tươi sống, vì vậy thức ăn cho cá bốmẹ chủ yếu là cá tạp, cá vụn băm nhỏ, ốc, tép…Hàng ngàycho cá ăn 2 lần, vào buổi sáng và chiều mát. Không cho cá ănthức ăn đã bị ươn thối. Khẩu phần ăn 5-8 % khối lượng thâncá/ngày.Nên cho thức ăn vào sàng ăn để kiểm tra được mức ăn của cáđể điều chỉnh kịp thời. Có thể trộn hoặc ngâm thức ăn thêmmột số loại vitamin như vitamin C và E, mỗi loại 10 mg/1kgthức ăn.1.4. Quản lý ao nuôiHàng tuần thay nước ao 1 lần, mỗi lần 30-50 % lượng nướctrong ao. Nếu thay nước được bằng thủy triều thì thay hàngngày sẽ đảm bảo cho môi trường ao nuôi tốt hơn.2. Kỹ thuật sinh sản và ương2.1. Cho cá đẻCho từng cặp cá đẻ trong bể xi măng: Bể có diện tích 10 m2,độ sâu nước 0,3-0,4 m, tạo dòng nước chảy nhẹ hoặc làmmưa nhân tạo. Bể có thả thêm các loại rong thủy sinh và cáckhúc gỗ, bộng cây, hốc đá làm chỗ dựa cho cá cũng như giáthể để cá đẻ. Hình thức này thường tốn rất nhiều bể nên khóáp dụng khi cho cho đẻ một lúc nhiều cặp cá bố mẹ.Cho cá đẻ trong ao: Phải tát dọn sạch ao và vét sạch bùn đáytrước khi thả cá bố mẹ cho đẻ. Trong ao cũng nên thả một sốống, khúc gỗ, đoạn tre, ống nước để làm giá thể cho cá đẻdính trứng vào đó.• Bước 1: Khi cá thành thục, chọn cá cái có bụng to, mềm,kiểm tra thấy hạt trứng căng tròn, đường kính trứng đạt từ2,0-2,2 mm, bề mặt trứng còn rất ít mạch máu hoặc mạchmáu đứt đoạn. Màu sắc trên thân cá đực trong lúc này chuyểnmàu sắc sáng vàng hơn trước và có những động tác bắt cặpvới cá cái.• Bước 2: Tiêm kích dục tố HCG (Human chorionicgonadotropin) hoặc chất kích thích sinh sản LH-RHa(Lutenizing hormon-Releasing hormon analog) cho cá. Liềulượng dùng như sau:Giới tính cá bố mẹ Liều lượng tiêm cho cá bố mẹHCG (UI/kg) LH-Rha ( g/kg)Cá cái 4.000-4.500 120-150Cá đực 1.000-1.500 40-50• Bước 3: Có thể áp dụng phương pháp thụ tinh tự nhiên hoặcthụ tinh nhân tạo như sau:o Thụ tinh tự nhiên: Thả cá bố mẹ được tiêm kích dục tốhoặc chất kích thích sinh sản xuống ao. Tạo dòng nước chảynhẹ trong ao để kích thích cá rụng trứng. Thời gian hiệu ứngcủa thuốc kích dục tố và chất kích thích sinh sản dao động từ48-72 giờ, tùy thuộc vào mức độ thành thục và nhiệt độ môitrường. Nhiệt độ khi cá đẻ thường dao động từ 24-25oC.Những ngày trời mưa, cá đẻ nhiều. Cá đẻ trứng dính vào cácgiá thể đặt dưới ao và cá đực bám theo để thụ tinh cho trứng.Cá cái đẻ trứng nhiều đợt, khi đẻ xong thì cá đực ở lại canhgiữ và quạt nước để cho phôi phát triển.o Thụ tinh nhân tạo: vuốt trứng ra chậu sạch, khô rồi mổ cáđực để lấy tinh dịch thụ tinh cho trứng. (Do không thể vuốtđược tinh dịch cá đực ra ngoài, nên phải mổ để lấy buồngtinh nghiền nát rồi mới trộn với trứng để tiến hành thụ tinh).Biện pháp này tuy chủ động nhưng hao hụt cá đực nên cũngảnh hưởng đến đàn cá bố mẹ. Trứng thụ tinh được rải lênmảnh lưới sợi và trứng bám chắc vào đó rồi đưa vào dụng cụấp. Âp trứng trong các dụng cụ đơn giản như thau chậu lớn(đường kính 60 cm), bể xi măng, bể composite. Nước ấp phảitrong sạch, mức nước 0,2-0,3 m, có dòng chảy nhẹ và kết hợpsục khí. Thời gian ấp nở phôi cá Còm khá dài, từ 140-160 giờ(ở nhiệt độ 26-27oC). Do thời ấp kéo dài nên chú ý giữ chomôi trường nước ấp sạch để không bị nhiễm các loại nấm(đặc biệt là nấm thủy mi-Saprolegnia) và nguyên sinh độngvật (Protozoa) làm hư hỏng trứng và phôi. Khi bị nhiễm nấmcó thể sử dụng xanh methylen nồng độ 5ppm để diệt nấmtrong bể ấp.• Bước 4: Theo dõi và quan sát hoạt động đẻ trứng của cá vàthu trứng kịp thời. Nếu cho cá đẻ trong ao, cần kiểm tra nhiềulần trong ngày để phát hiện ổ trứng và thu vớt để kịp thời đưavào dụng cụ ấp.Do kích thước trứng khá lớn nên cá bột mới nở đã có chiềudài 1,2-1,5cm. Lúc này cá còn dinh dưỡng bằng noãn hoàng.Từ ngày thứ 4, miệng cá bắt đầu cử động, sau đó có thể bắtđược mồi bên ngoài. Từ ngày thứ 5, noãn hoàng tiêu biến vàcá bơi lội tự do kiếm mồi.2.2. Ương nuôi cá Còm giốngƯơng nuôi cá bột lên cá giống trong bể xi măng hoặc tronggiai lưới đặt trong ao.• Ương trong bể:Sau khi cá hết noãn hoàng thì đưa cá vào trong bể. Bể ximăng có diện tích 5-10 m2, m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo cá CòmKỹ thuật sản xuất giống nhân tạo cá Còm1. Nuôi vỗ cá bố mẹ1.1. Ao nuôi vỗ cá bố mẹAo đất hoặc xây xung quanh bằng gạch hoặc bêtông xi măng,có diện tích từ 200 m2 trở lên, độ sâu nước 0,8-1 m. Ao cócống cấp và thoát nước dễ dàng, chủ động. Trong ao có thểcắm chà hoặc thả một ít bèo lục bình tạo nơi trú cho cá. Aocần phải tát cạn, diệt tạp, rải vôi đáy ao (7-10 kg/100 m2), lấynước vào qua lưới chắn lọc.1.2. Chọn cá bố mẹ nuôi vỗCá bố mẹ đưa vào nuôi vỗ phải có độ tuổi 1+ trở lên và kíchcỡ đồng đều, từ 300 g trở lên. Cá khoẻ mạnh, không bị sâyxát. Cá được tắm nước muối 2% trước khi thả nuôi.Mật độ thả nuôi 1,5-2kg/10 m2, tỷ lệ cá đực và cá cái 1/1hoặc 2/1.Mùa vụ nuôi vỗ từ tháng 11-12.1.3. Thức ăn cho cá bố mẹCá Còm ưa thích thức ăn tươi sống, vì vậy thức ăn cho cá bốmẹ chủ yếu là cá tạp, cá vụn băm nhỏ, ốc, tép…Hàng ngàycho cá ăn 2 lần, vào buổi sáng và chiều mát. Không cho cá ănthức ăn đã bị ươn thối. Khẩu phần ăn 5-8 % khối lượng thâncá/ngày.Nên cho thức ăn vào sàng ăn để kiểm tra được mức ăn của cáđể điều chỉnh kịp thời. Có thể trộn hoặc ngâm thức ăn thêmmột số loại vitamin như vitamin C và E, mỗi loại 10 mg/1kgthức ăn.1.4. Quản lý ao nuôiHàng tuần thay nước ao 1 lần, mỗi lần 30-50 % lượng nướctrong ao. Nếu thay nước được bằng thủy triều thì thay hàngngày sẽ đảm bảo cho môi trường ao nuôi tốt hơn.2. Kỹ thuật sinh sản và ương2.1. Cho cá đẻCho từng cặp cá đẻ trong bể xi măng: Bể có diện tích 10 m2,độ sâu nước 0,3-0,4 m, tạo dòng nước chảy nhẹ hoặc làmmưa nhân tạo. Bể có thả thêm các loại rong thủy sinh và cáckhúc gỗ, bộng cây, hốc đá làm chỗ dựa cho cá cũng như giáthể để cá đẻ. Hình thức này thường tốn rất nhiều bể nên khóáp dụng khi cho cho đẻ một lúc nhiều cặp cá bố mẹ.Cho cá đẻ trong ao: Phải tát dọn sạch ao và vét sạch bùn đáytrước khi thả cá bố mẹ cho đẻ. Trong ao cũng nên thả một sốống, khúc gỗ, đoạn tre, ống nước để làm giá thể cho cá đẻdính trứng vào đó.• Bước 1: Khi cá thành thục, chọn cá cái có bụng to, mềm,kiểm tra thấy hạt trứng căng tròn, đường kính trứng đạt từ2,0-2,2 mm, bề mặt trứng còn rất ít mạch máu hoặc mạchmáu đứt đoạn. Màu sắc trên thân cá đực trong lúc này chuyểnmàu sắc sáng vàng hơn trước và có những động tác bắt cặpvới cá cái.• Bước 2: Tiêm kích dục tố HCG (Human chorionicgonadotropin) hoặc chất kích thích sinh sản LH-RHa(Lutenizing hormon-Releasing hormon analog) cho cá. Liềulượng dùng như sau:Giới tính cá bố mẹ Liều lượng tiêm cho cá bố mẹHCG (UI/kg) LH-Rha ( g/kg)Cá cái 4.000-4.500 120-150Cá đực 1.000-1.500 40-50• Bước 3: Có thể áp dụng phương pháp thụ tinh tự nhiên hoặcthụ tinh nhân tạo như sau:o Thụ tinh tự nhiên: Thả cá bố mẹ được tiêm kích dục tốhoặc chất kích thích sinh sản xuống ao. Tạo dòng nước chảynhẹ trong ao để kích thích cá rụng trứng. Thời gian hiệu ứngcủa thuốc kích dục tố và chất kích thích sinh sản dao động từ48-72 giờ, tùy thuộc vào mức độ thành thục và nhiệt độ môitrường. Nhiệt độ khi cá đẻ thường dao động từ 24-25oC.Những ngày trời mưa, cá đẻ nhiều. Cá đẻ trứng dính vào cácgiá thể đặt dưới ao và cá đực bám theo để thụ tinh cho trứng.Cá cái đẻ trứng nhiều đợt, khi đẻ xong thì cá đực ở lại canhgiữ và quạt nước để cho phôi phát triển.o Thụ tinh nhân tạo: vuốt trứng ra chậu sạch, khô rồi mổ cáđực để lấy tinh dịch thụ tinh cho trứng. (Do không thể vuốtđược tinh dịch cá đực ra ngoài, nên phải mổ để lấy buồngtinh nghiền nát rồi mới trộn với trứng để tiến hành thụ tinh).Biện pháp này tuy chủ động nhưng hao hụt cá đực nên cũngảnh hưởng đến đàn cá bố mẹ. Trứng thụ tinh được rải lênmảnh lưới sợi và trứng bám chắc vào đó rồi đưa vào dụng cụấp. Âp trứng trong các dụng cụ đơn giản như thau chậu lớn(đường kính 60 cm), bể xi măng, bể composite. Nước ấp phảitrong sạch, mức nước 0,2-0,3 m, có dòng chảy nhẹ và kết hợpsục khí. Thời gian ấp nở phôi cá Còm khá dài, từ 140-160 giờ(ở nhiệt độ 26-27oC). Do thời ấp kéo dài nên chú ý giữ chomôi trường nước ấp sạch để không bị nhiễm các loại nấm(đặc biệt là nấm thủy mi-Saprolegnia) và nguyên sinh độngvật (Protozoa) làm hư hỏng trứng và phôi. Khi bị nhiễm nấmcó thể sử dụng xanh methylen nồng độ 5ppm để diệt nấmtrong bể ấp.• Bước 4: Theo dõi và quan sát hoạt động đẻ trứng của cá vàthu trứng kịp thời. Nếu cho cá đẻ trong ao, cần kiểm tra nhiềulần trong ngày để phát hiện ổ trứng và thu vớt để kịp thời đưavào dụng cụ ấp.Do kích thước trứng khá lớn nên cá bột mới nở đã có chiềudài 1,2-1,5cm. Lúc này cá còn dinh dưỡng bằng noãn hoàng.Từ ngày thứ 4, miệng cá bắt đầu cử động, sau đó có thể bắtđược mồi bên ngoài. Từ ngày thứ 5, noãn hoàng tiêu biến vàcá bơi lội tự do kiếm mồi.2.2. Ương nuôi cá Còm giốngƯơng nuôi cá bột lên cá giống trong bể xi măng hoặc tronggiai lưới đặt trong ao.• Ương trong bể:Sau khi cá hết noãn hoàng thì đưa cá vào trong bể. Bể ximăng có diện tích 5-10 m2, m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giống nhân tạo cá Còm sản xuất giống nhân tạo cá Còm các loại bệnh ở cá cá giống cá kỹ thuật nuôi cá phòng bệnh cho cá kinh nghiệm nuôi cáGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 132 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 116 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 96 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 47 0 0 -
Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đập ngập nước kiến tạo
3 trang 38 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 37 0 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 36 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 28 0 0 -
Giáo trình Nuôi trồng thủy sản đại cương
171 trang 27 1 0 -
Kỹ thuật sinh sản cá trứng dính
58 trang 26 0 0