Kỹ thuật sản xuất giống Ốc Hương
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.94 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguồn Ốc bố mẹ: Ốc bố mẹ có thể được thu mua từ các vùng phân bố tự nhiên thuộc các tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Kiên Giang. Mặc dù có khác nhau về kích cỡ, môi trường sống nhưng các quần thể Ốc Hương có đặc tính di truyền tương tự nhau (Mai Duy Minh, 2004). Chọn những con có thước lớn hơn 60 mm chiều cao vỏ (20-30 kg/con), khoẻ mạnh, vận chuyển về trại giống và thả nuôi trong bể xi măng. Mật độ nuôi 15-20 con/m2, cũng có thể nuôi mật độ cao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật sản xuất giống Ốc Hương Kỹ thuật sản xuất giống Ốc Hươnga) Nuôi ốc bố mẹ - Nguồn Ốc bố mẹ: Ốc bố mẹ có thể được thu mua từcác vùng phân bố tự nhiên thuộc các tỉnh ven biển từQuảng Ninh đến Kiên Giang. Mặc dù có khác nhau về kíchcỡ, môi trường sống nhưng các quần thể Ốc Hương có đặctính di truyền tương tự nhau (Mai Duy Minh, 2004). Chọnnhững con có thước lớn hơn 60 mm chiều cao vỏ (20-30kg/con), khoẻ mạnh, vận chuyển về trại giống và thả nuôitrong bể xi măng. Mật độ nuôi 15-20 con/m2, cũng có thểnuôi mật độ cao hơn (20-40 con/m2). Cần lưu ý tránhtrường hợp ốc bị sốc khi thả vào bể nuôi sau quá trình vậnchuyển. - Chuẩn bị bể nuôi: Bể xi măng có phủ một lớp cátsạch để Ốc vùi kín mình (khoảng 3-5 cm). Lớp cát tạo môitrường tự nhiên cho Ốc và là các giá bám cho các bọctrứng. Bể được đặt ngoài trời có mái che nắng. Bố trí sụckhí đều khắp trong bể để đảm bảo cung cấp đủ oxy. Bể cólỗ thoát nước lớn, đáy bể dốc để rút ngắn thời gian thaynước và có thể tháo sạch các chất bẩn, cặn bã khi làm vệsinh đáy. Sử dụng nguồn nước biển sạch với pH: 7,5-8,5;độ mặn 30-35‰. - Chăm sóc, quản lý Cá, Ghẹ. Trai, Tôm là các loại thức ăn được phối hợpsử dụng thường xuyên để nuôi vỗ bố mẹ. Khối lượng thứcăn dao động từ 3-7% khối lượng Ốc tuỳ thuộc vào loại thứcăn và mức độ sử dụng thức ăn của Ốc. Cho ăn 1 lần/ngàyvào buổi tối. Thay nước, loại bỏ thức ăn thừa hàng ngày;vệ sinh đáy 2 ngày/lần nhằm đảm bảo môi trường trongsạch.b) Ấp trứngỐc thường đẻ vào ban đêm nên trứng được thu vào buổisáng hôm sau để hạn chế mầm bệnh ký sinh lên bọc trứng.Các bọc trứng bám trên đáy cát được lấy nhẹ nhàng đưavào các khay ấp trứng. Trước khi ấp nên loại bỏ các bọctrứng không còn nguyên vẹn và ngâm trứng trong dungdịch thuốc tím 10 ppm trong 5-10 phút. Trứng được ấptrong môi trường nước biển đã được xử lý EDTA 1-2 ppmvà cung cấp đầy đủ oxy, Trong quá trình ấp cần loại bỏ kịpthời các bọc trứng có màu trắng đục (trứng đã bị hỏng) đểtránh sự phan huỷ gây ô nhiễm môi trường ắp trứng. Nhiệtđộ trong môi trường ấp là 27-30oC, sau 5-7 ngày trứng bắtđầu nở ra ấu trùng veliger bơi lội tự do trong nước, ấu trùngVeliger có tính hướng quang nên thường bơi ở cột nướcphía trên.c) Ương nuôi ấu trùng nổi Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng nổi (Veliger) là phức tạpnhất trong quy trình sản xuất giống. Dưới đây sẽ giới thiệunhững nội dung cơ bản đã được trình bày trong công trìnhsản xuất của Nguyễn Thị Xuân Thu, 2001 và cải tiến côngnghệ sản xuất của Mai Duy Minh, 2007: - Chuẩn bị bể ương: Bể ương nuôi ấu trùng nổi có thểtích từ 120L, 1m3 hoặc 5-6 m3 tuỳ quy mô sản xuất. Trướckhi ương bể cần được chà rửa sạch sẽ bằng Chlorin. Nướcbiển bơm trực tiếp qua hệ thống lọc cơ học sau đó xử lýbằng Chlorin 10-30 ppm hoặc KMnO4 5 ppm được cấp vàobể ương nuôi ấu trùng. Nước ương nuôi ấu trùng phải đảmbảo các chỉ tiêu: Độ mặn 34-35 ppt; nhiệt độ 26-290C; pH7,5-8,0 và hàm lượng oxy hoà tan 6,2-8,5 mg/L. Duy trìhàm lượng EDTA 1-2 ppm trong suốt quá trình ương.Trong trường hợp ấu trùng hay lắng tụ thành đám ở đáy bể,xử lý EDTA 4-5 ppm nhằm tạo môi trường ổn định giúpcho ấu trùng sinh trưởng và phát triển tốt. - Kỹ thuật ương: Vớt ấu trùng mới nở từ bể ấp sang bểương với mật độ 120-150 con/L. Tuy nhiên, cũng khôngnên ương ở mật độ quá thấp sẽ gây lãng phí do không tậndụng hết công suất bể. Cũng có thể nuôi mật độ cao hơntrong 3-4 ngày đầu sau đó giảm thưa dần đảm bảo mật độthích hợp cho ấu trùng ở cuối giai đoạn bơi và chuẩn bịbiến thái sang ấu trùng bò là 100-120 con/L. Ấu trùngVeliger bắt mồi bằng phương pháp lọc thụ động vì vậy thứcăn cung cấp cho chúng phải có kích thước nhỏ và có khảnăng trôi nổi trong nước. Các loài tảo đơn bào nhưNannochloropsis sp., Platymonas sp., Skeletonemacostatum, Chaetoceros sp. và một số thức ăn tổng hợp dạngbột mịn (đường kính nhỏ hơn 180 m) như N0, Lansy,Fripack là thức ăn tốt cho ấu trùng. Mật độ tảo cho ấu trùngăn giai đoạn này là từ 3.000-10.000tb/mL, ngày cho ăn 2-3lần. Trong các loại thức ăn sử dụng mỗi loài tảo có vai tròdinh dưỡng khác nhau. Tảo Nannochloropsis sp. Có kíchthước nhỏ, chu kỳ phát triển dài và ổn định, có thể sử dụngcho ấu trùng trong suốt quá trình nuôi. Tảo Chaetoceros sp.rất tôt cho giai đoạn đầu của ấu trùng, Ốc nuôi bằng tảo nàygiai đoạn đầu thường có sinh trưởng nhanh hơn so với sửdụng các loài tảo khác, nhưng do chu kỳ nuôi ngắn nên dễbị tàn gây ô nhiễm môi trường bể nuôi nếu quản lý thức ăntrong bể không chặt chẽ. Tảo Platymonas sp. có kích thướclớn hơn và thích hợp cho giai đoạn sau của ấu trùng. Việckết hợp cho ăn các loài tảo trên sẽ cho kết quả tốt hơn, giaiđoạn đầu có thể sử dụng Nannochloropsis sp. Kết hợp vớiChaetoceros sp. Giai đoạn sau kết hợp giữa các loàiNannochloropsis sp., Skeletonema costatum và Platymonassp. Lượng thức ăn công nghiệp thích hợp được xác định làtừ 0,3-2,5 g/lần, cho ăn 4 lần/ngày cho mỗi bể nuôi sốlượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật sản xuất giống Ốc Hương Kỹ thuật sản xuất giống Ốc Hươnga) Nuôi ốc bố mẹ - Nguồn Ốc bố mẹ: Ốc bố mẹ có thể được thu mua từcác vùng phân bố tự nhiên thuộc các tỉnh ven biển từQuảng Ninh đến Kiên Giang. Mặc dù có khác nhau về kíchcỡ, môi trường sống nhưng các quần thể Ốc Hương có đặctính di truyền tương tự nhau (Mai Duy Minh, 2004). Chọnnhững con có thước lớn hơn 60 mm chiều cao vỏ (20-30kg/con), khoẻ mạnh, vận chuyển về trại giống và thả nuôitrong bể xi măng. Mật độ nuôi 15-20 con/m2, cũng có thểnuôi mật độ cao hơn (20-40 con/m2). Cần lưu ý tránhtrường hợp ốc bị sốc khi thả vào bể nuôi sau quá trình vậnchuyển. - Chuẩn bị bể nuôi: Bể xi măng có phủ một lớp cátsạch để Ốc vùi kín mình (khoảng 3-5 cm). Lớp cát tạo môitrường tự nhiên cho Ốc và là các giá bám cho các bọctrứng. Bể được đặt ngoài trời có mái che nắng. Bố trí sụckhí đều khắp trong bể để đảm bảo cung cấp đủ oxy. Bể cólỗ thoát nước lớn, đáy bể dốc để rút ngắn thời gian thaynước và có thể tháo sạch các chất bẩn, cặn bã khi làm vệsinh đáy. Sử dụng nguồn nước biển sạch với pH: 7,5-8,5;độ mặn 30-35‰. - Chăm sóc, quản lý Cá, Ghẹ. Trai, Tôm là các loại thức ăn được phối hợpsử dụng thường xuyên để nuôi vỗ bố mẹ. Khối lượng thứcăn dao động từ 3-7% khối lượng Ốc tuỳ thuộc vào loại thứcăn và mức độ sử dụng thức ăn của Ốc. Cho ăn 1 lần/ngàyvào buổi tối. Thay nước, loại bỏ thức ăn thừa hàng ngày;vệ sinh đáy 2 ngày/lần nhằm đảm bảo môi trường trongsạch.b) Ấp trứngỐc thường đẻ vào ban đêm nên trứng được thu vào buổisáng hôm sau để hạn chế mầm bệnh ký sinh lên bọc trứng.Các bọc trứng bám trên đáy cát được lấy nhẹ nhàng đưavào các khay ấp trứng. Trước khi ấp nên loại bỏ các bọctrứng không còn nguyên vẹn và ngâm trứng trong dungdịch thuốc tím 10 ppm trong 5-10 phút. Trứng được ấptrong môi trường nước biển đã được xử lý EDTA 1-2 ppmvà cung cấp đầy đủ oxy, Trong quá trình ấp cần loại bỏ kịpthời các bọc trứng có màu trắng đục (trứng đã bị hỏng) đểtránh sự phan huỷ gây ô nhiễm môi trường ắp trứng. Nhiệtđộ trong môi trường ấp là 27-30oC, sau 5-7 ngày trứng bắtđầu nở ra ấu trùng veliger bơi lội tự do trong nước, ấu trùngVeliger có tính hướng quang nên thường bơi ở cột nướcphía trên.c) Ương nuôi ấu trùng nổi Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng nổi (Veliger) là phức tạpnhất trong quy trình sản xuất giống. Dưới đây sẽ giới thiệunhững nội dung cơ bản đã được trình bày trong công trìnhsản xuất của Nguyễn Thị Xuân Thu, 2001 và cải tiến côngnghệ sản xuất của Mai Duy Minh, 2007: - Chuẩn bị bể ương: Bể ương nuôi ấu trùng nổi có thểtích từ 120L, 1m3 hoặc 5-6 m3 tuỳ quy mô sản xuất. Trướckhi ương bể cần được chà rửa sạch sẽ bằng Chlorin. Nướcbiển bơm trực tiếp qua hệ thống lọc cơ học sau đó xử lýbằng Chlorin 10-30 ppm hoặc KMnO4 5 ppm được cấp vàobể ương nuôi ấu trùng. Nước ương nuôi ấu trùng phải đảmbảo các chỉ tiêu: Độ mặn 34-35 ppt; nhiệt độ 26-290C; pH7,5-8,0 và hàm lượng oxy hoà tan 6,2-8,5 mg/L. Duy trìhàm lượng EDTA 1-2 ppm trong suốt quá trình ương.Trong trường hợp ấu trùng hay lắng tụ thành đám ở đáy bể,xử lý EDTA 4-5 ppm nhằm tạo môi trường ổn định giúpcho ấu trùng sinh trưởng và phát triển tốt. - Kỹ thuật ương: Vớt ấu trùng mới nở từ bể ấp sang bểương với mật độ 120-150 con/L. Tuy nhiên, cũng khôngnên ương ở mật độ quá thấp sẽ gây lãng phí do không tậndụng hết công suất bể. Cũng có thể nuôi mật độ cao hơntrong 3-4 ngày đầu sau đó giảm thưa dần đảm bảo mật độthích hợp cho ấu trùng ở cuối giai đoạn bơi và chuẩn bịbiến thái sang ấu trùng bò là 100-120 con/L. Ấu trùngVeliger bắt mồi bằng phương pháp lọc thụ động vì vậy thứcăn cung cấp cho chúng phải có kích thước nhỏ và có khảnăng trôi nổi trong nước. Các loài tảo đơn bào nhưNannochloropsis sp., Platymonas sp., Skeletonemacostatum, Chaetoceros sp. và một số thức ăn tổng hợp dạngbột mịn (đường kính nhỏ hơn 180 m) như N0, Lansy,Fripack là thức ăn tốt cho ấu trùng. Mật độ tảo cho ấu trùngăn giai đoạn này là từ 3.000-10.000tb/mL, ngày cho ăn 2-3lần. Trong các loại thức ăn sử dụng mỗi loài tảo có vai tròdinh dưỡng khác nhau. Tảo Nannochloropsis sp. Có kíchthước nhỏ, chu kỳ phát triển dài và ổn định, có thể sử dụngcho ấu trùng trong suốt quá trình nuôi. Tảo Chaetoceros sp.rất tôt cho giai đoạn đầu của ấu trùng, Ốc nuôi bằng tảo nàygiai đoạn đầu thường có sinh trưởng nhanh hơn so với sửdụng các loài tảo khác, nhưng do chu kỳ nuôi ngắn nên dễbị tàn gây ô nhiễm môi trường bể nuôi nếu quản lý thức ăntrong bể không chặt chẽ. Tảo Platymonas sp. có kích thướclớn hơn và thích hợp cho giai đoạn sau của ấu trùng. Việckết hợp cho ăn các loài tảo trên sẽ cho kết quả tốt hơn, giaiđoạn đầu có thể sử dụng Nannochloropsis sp. Kết hợp vớiChaetoceros sp. Giai đoạn sau kết hợp giữa các loàiNannochloropsis sp., Skeletonema costatum và Platymonassp. Lượng thức ăn công nghiệp thích hợp được xác định làtừ 0,3-2,5 g/lần, cho ăn 4 lần/ngày cho mỗi bể nuôi sốlượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo quản và chế biến thủy sản kỹ thuật nuôi tôm nuôi trồng thủy sản sản xuất giống ốc hương nuôi ốc hươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 341 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 222 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 220 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
13 trang 203 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 189 0 0 -
13 trang 180 0 0
-
2 trang 179 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 171 0 0