Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá tầm
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.90 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lựa chọn nguồn cá bố mẹ Dựa vào sự phân bố tự nhiên của cá tầm như Nga, Mỹ, Trung Quốc, người ta đánh bắt cá tầm bố mẹ trong điều kiện di cư để tiến hành sản xuất giống nhân tạo. Những cá thể nào đã thành thục khi bắt được sẽ cho đẻ ngay. Những cá thể chưa thành thục thì tiêm kích thích tố, sau đó thả nuôi tạm, sau một thời gian ngắn sẽ cho đẻ. Gây mê để kiểm tra độ thành thục hay lấy trứng cho thụ tinh với tinh trùng đối với nhửng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá tầmKỹ thuật sinh sản nhân tạo cá tầm1. Lựa chọn nguồn cá bố mẹDựa vào sự phân bố tự nhiên của cá tầm như Nga, Mỹ, TrungQuốc, người ta đánh bắt cá tầm bố mẹ trong điều kiện di cưđể tiến hành sản xuất giống nhân tạo. Những cá thể nào đãthành thục khi bắt được sẽ cho đẻ ngay. Những cá thể chưathành thục thì tiêm kích thích tố, sau đó thả nuôi tạm, sau mộtthời gian ngắn sẽ cho đẻ. Gây mê để kiểm tra độ thành thụchay lấy trứng cho thụ tinh với tinh trùng đối với nhửng cá thểcái đã thành thục.- Dùng MS222 (20-25mg/l).- Hoặc dầu đinh hương (25-30mg/l).Trước khi dùng thuốc gây mê nên có những thử nghiệm đểtìm ra liều gây mê tối ưu, phù hợp với loài và kích thước củacá cái.2. Giai đoạn qua đông nhân tạo (bổ sung cho cá tầmnuôi ở Việt Nam)Do cá tầm là loài cá ôn đới, nhưng nước ta là nước nhiệt đới,nên phai cho cá tầm trải qua một giai đoạn mùa đông nhấtđịnh thì buồng trứng mới chuyển sang gia đoạn 4 và cho sinhsản được.Đem cá đã đủ tuổi thành thục vào nuôi trong bể nước tuầnhoàn và hạ nhiệt độ đến nhiệt độ trú đông của loài trong thờigian 15 – 20 ngày. Sau đó nâng dần nhiệt độ nước lên nhiệtđộ thích hợp cho cá đi đẻ và tiến hành tiêm kích thích tố vàthụ tinh nhân tạo.Chọn cá cái theo cách sau:- Chèn một cái ống nhỏ (đã được khử trùng) vào bêntrong, cách buồng trứng 4-6cm.- Đặt miệng vào phần cuối của ống và hút cẩn thận.- Rút ống và thổi mạnh ra ngoài một miếng thủy tinhkhoảng 30 trứng.- Đun sôi trứng 2-4 phút, sau đó để chúng nguội dần.- Cắt trứng làm đôi, đối xứng qua trục.- Đo khoảng cách từ nhân đến màng tế bào.(1)- Đo đường kính của trứng.(2)- Tính chỉ số phân cực của noãn bào. (PI) bằng cách lấy(1)/(2).- Nếu PI trình ti6m, thuốc bị nghẹn, sẽ mang lại hiệu quả thấp.- Để kiêm hướng thẳng lên và loại bỏ không khí.- Tiêm vào 2-2,5cm, mũi kim chếch 1 góc 30-450 vào cơlưng.Đối với cá cái.- Liều dẫn chiếm 10% tổng liều.- Liều quyết định chiếm 90% tổng liều, cách liều dẫn 12 giờ.- Ở nhiệt độ nước 13-170C, cá cái có thể tham gia sinh sảnsau 18-24 giờ ở liều tiêm thứ hai.Đối với cá đực.- Chỉ 1 liều bằng phân nửa liều tiêm của cá cái.- Ở nhiệt độ nước 13-170C, cá đực cũng có thể tham gia sinhsản sau 18-24 giờ sau khi tiêm.4. Thu tinh trùng- Đặt cá đực nằm ngửa lên trên và giữ đuôi để cố định nó- Làm khô tay.- Làm khô vùng xung quanh lỗ niệu sinh dục- Đặt một ống nhỏ vào lỗ niệu sinh dục và xoa nhẹ vùngbụng.- Rút nhẹ ống, ta thu được tinh trùng.- Những cá nhỏ cũng có thể lấy được tinh trùng.- Tinh trùng có thể bảo quản được nhiều giờ trong điều kiện4oC.5. Thu trứng- Sau khi gây mê thì đặt lên một vật phẳng.|- Lau khô bề mặt cơ thể và sát trùng vùng bụng.- Rạch cẩn thận một đoạn 5-15cm phía sau lỗ hậu môn.- Thu trứng và đặt nhẹ nhàng vào tô nhựa khô.- Khâu vết thương lại- Sát trùng vùng bụng.- Đặt cá vào trong bể chứa nước sạch có sục khí mạnh.6. Thụ tinh cho trứng- Thụ tinh cho trứng trong 1 giờ sau khi thu trứng.- Đem cân hoặc ước lượng trọng lượng của trứng.- Chia trứng thành 2 phần (khoảng 200gr/phần) vào trong cáikhay khô.- Cho 2ml tinh trùng vào trên mỗi khay trứng.- Lắc nhẹ để trộn lẫn trứng với tinh trùng, trong khi đó thêmvào 250ml nước sạch.- Lắc hỗn hợp từ 1-3 phút cho đến khi trứng bắt đầu dính.- Đặt trứng đã thụ tinh vào một cái lọ. thêm chất chống dínhvào và trộn lẫn, có sục khí ở đáy lọ, trong 30-60 phút, chođến khi độ dính không còn nữa.- Sau đó ngưng sục khí và rửa trừng nhiều lần bằng nướcsạch.- Ủ trứng đã rửa sạch trong hệ thống nước chảy, sau 7-9 ngàytrứng nở.- Ghi nhận tổng số trứng đã thụ tinh và tỉ lệ sống sót.- Thường xuyên loại bỏ trứng chết bằng cách siphon.7. Nuôi ấu trùng- Giai đoạn đầu (7-9 ngày) sử dụng noãn hoàng.- Sử dụng Artemia ở giai đoạn nauplii trong 3 ngày.- Sau đó bắt đầu sử dụng thức ăn dành cho cá tầm.- Nên theo dõi và kiểm tra chế độ ăn để có thể bổ sung chophù hợp. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá tầmKỹ thuật sinh sản nhân tạo cá tầm1. Lựa chọn nguồn cá bố mẹDựa vào sự phân bố tự nhiên của cá tầm như Nga, Mỹ, TrungQuốc, người ta đánh bắt cá tầm bố mẹ trong điều kiện di cưđể tiến hành sản xuất giống nhân tạo. Những cá thể nào đãthành thục khi bắt được sẽ cho đẻ ngay. Những cá thể chưathành thục thì tiêm kích thích tố, sau đó thả nuôi tạm, sau mộtthời gian ngắn sẽ cho đẻ. Gây mê để kiểm tra độ thành thụchay lấy trứng cho thụ tinh với tinh trùng đối với nhửng cá thểcái đã thành thục.- Dùng MS222 (20-25mg/l).- Hoặc dầu đinh hương (25-30mg/l).Trước khi dùng thuốc gây mê nên có những thử nghiệm đểtìm ra liều gây mê tối ưu, phù hợp với loài và kích thước củacá cái.2. Giai đoạn qua đông nhân tạo (bổ sung cho cá tầmnuôi ở Việt Nam)Do cá tầm là loài cá ôn đới, nhưng nước ta là nước nhiệt đới,nên phai cho cá tầm trải qua một giai đoạn mùa đông nhấtđịnh thì buồng trứng mới chuyển sang gia đoạn 4 và cho sinhsản được.Đem cá đã đủ tuổi thành thục vào nuôi trong bể nước tuầnhoàn và hạ nhiệt độ đến nhiệt độ trú đông của loài trong thờigian 15 – 20 ngày. Sau đó nâng dần nhiệt độ nước lên nhiệtđộ thích hợp cho cá đi đẻ và tiến hành tiêm kích thích tố vàthụ tinh nhân tạo.Chọn cá cái theo cách sau:- Chèn một cái ống nhỏ (đã được khử trùng) vào bêntrong, cách buồng trứng 4-6cm.- Đặt miệng vào phần cuối của ống và hút cẩn thận.- Rút ống và thổi mạnh ra ngoài một miếng thủy tinhkhoảng 30 trứng.- Đun sôi trứng 2-4 phút, sau đó để chúng nguội dần.- Cắt trứng làm đôi, đối xứng qua trục.- Đo khoảng cách từ nhân đến màng tế bào.(1)- Đo đường kính của trứng.(2)- Tính chỉ số phân cực của noãn bào. (PI) bằng cách lấy(1)/(2).- Nếu PI trình ti6m, thuốc bị nghẹn, sẽ mang lại hiệu quả thấp.- Để kiêm hướng thẳng lên và loại bỏ không khí.- Tiêm vào 2-2,5cm, mũi kim chếch 1 góc 30-450 vào cơlưng.Đối với cá cái.- Liều dẫn chiếm 10% tổng liều.- Liều quyết định chiếm 90% tổng liều, cách liều dẫn 12 giờ.- Ở nhiệt độ nước 13-170C, cá cái có thể tham gia sinh sảnsau 18-24 giờ ở liều tiêm thứ hai.Đối với cá đực.- Chỉ 1 liều bằng phân nửa liều tiêm của cá cái.- Ở nhiệt độ nước 13-170C, cá đực cũng có thể tham gia sinhsản sau 18-24 giờ sau khi tiêm.4. Thu tinh trùng- Đặt cá đực nằm ngửa lên trên và giữ đuôi để cố định nó- Làm khô tay.- Làm khô vùng xung quanh lỗ niệu sinh dục- Đặt một ống nhỏ vào lỗ niệu sinh dục và xoa nhẹ vùngbụng.- Rút nhẹ ống, ta thu được tinh trùng.- Những cá nhỏ cũng có thể lấy được tinh trùng.- Tinh trùng có thể bảo quản được nhiều giờ trong điều kiện4oC.5. Thu trứng- Sau khi gây mê thì đặt lên một vật phẳng.|- Lau khô bề mặt cơ thể và sát trùng vùng bụng.- Rạch cẩn thận một đoạn 5-15cm phía sau lỗ hậu môn.- Thu trứng và đặt nhẹ nhàng vào tô nhựa khô.- Khâu vết thương lại- Sát trùng vùng bụng.- Đặt cá vào trong bể chứa nước sạch có sục khí mạnh.6. Thụ tinh cho trứng- Thụ tinh cho trứng trong 1 giờ sau khi thu trứng.- Đem cân hoặc ước lượng trọng lượng của trứng.- Chia trứng thành 2 phần (khoảng 200gr/phần) vào trong cáikhay khô.- Cho 2ml tinh trùng vào trên mỗi khay trứng.- Lắc nhẹ để trộn lẫn trứng với tinh trùng, trong khi đó thêmvào 250ml nước sạch.- Lắc hỗn hợp từ 1-3 phút cho đến khi trứng bắt đầu dính.- Đặt trứng đã thụ tinh vào một cái lọ. thêm chất chống dínhvào và trộn lẫn, có sục khí ở đáy lọ, trong 30-60 phút, chođến khi độ dính không còn nữa.- Sau đó ngưng sục khí và rửa trừng nhiều lần bằng nướcsạch.- Ủ trứng đã rửa sạch trong hệ thống nước chảy, sau 7-9 ngàytrứng nở.- Ghi nhận tổng số trứng đã thụ tinh và tỉ lệ sống sót.- Thường xuyên loại bỏ trứng chết bằng cách siphon.7. Nuôi ấu trùng- Giai đoạn đầu (7-9 ngày) sử dụng noãn hoàng.- Sử dụng Artemia ở giai đoạn nauplii trong 3 ngày.- Sau đó bắt đầu sử dụng thức ăn dành cho cá tầm.- Nên theo dõi và kiểm tra chế độ ăn để có thể bổ sung chophù hợp. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cá tầm các loại bệnh ở cá cá giống cá kỹ thuật nuôi cá phòng bệnh cho cá kinh nghiệm nuôi cáGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 133 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 116 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 96 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 48 0 0 -
Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đập ngập nước kiến tạo
3 trang 38 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 37 0 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 36 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 28 0 0 -
Giáo trình Nuôi trồng thủy sản đại cương
171 trang 27 1 0 -
Kỹ thuật sinh sản cá trứng dính
58 trang 26 0 0