Danh mục

Kỹ thuật thâm canh lúa ngắn ngày (95 - 100 ngày)

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 236.26 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giống lúa được tuyển chọn có năng suất và chất lượng tốt cần đảm bảo. - Có tiềm năng năng suất cao. - Ít nhiễm sâu bệnh. - Thích hợp với đặc điểm đất đai từng địa phương, từng mùa vụ cụ thể. - Phẩm chất gạo đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, phù hợp với thị hiếu tại địa phương * Hạt giống cần đảm bảo: - Độ thuần cao, không lẫn giống khác - Không có dấu vết sâu bệnh. - Không lẫn hạt cỏ, tạp chất. - Hạt chắc, no đều, có màu vàng sáng, tỷ lệ nảy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật thâm canh lúa ngắn ngày (95 - 100 ngày) Kỹ thuật thâm canh lúa ngắn ngày (95 - 100 ngày) I/ CHUẨN BỊ GIỐNG : * Giống lúa được tuyển chọn có năng suất và chất lượng tốt cần đảm bảo. - Có tiềm năng năng suất cao. - Ít nhiễm sâu bệnh. - Thích hợp với đặc điểm đất đai từng địa phương, từng mùa vụ cụ thể. - Phẩm chất gạo đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, phù hợp với thị hiếu tại địa phương * Hạt giống cần đảm bảo: - Độ thuần cao, không lẫn giống khác - Không có dấu vết sâu bệnh. - Không lẫn hạt cỏ, tạp chất. - Hạt chắc, no đều, có màu vàng sáng, tỷ lệ nảy mầm trên 90%. * Lượng sạ cho 01 hecta (ha): 120 – 140 kg đối với sạ hàng, 160 – 180kg đối vớ isạ lan .Tùy theo đặc điểm từng vùng và mùa vụ cụ thể mà chọn giống thích hợp. * Một số giống triển vọng: ML 48, TH 6, ML 202, OM 1723 -62, OM 66707,OM 1706, OM 1633, AS 996, OMCS 2000, OMCS 96, VND 98-1, VND 404, IR56279, IR 59606, IR 62032… ĐẶC TÍNH MỘT SỐ GIỐNG TIÊU CHUẨN XUẤT KHẨU Sâu bệnh hại Năng Tên TGST Nguồn gốc Dạng hạt suất giống (ngày) Rầy nâu Đạo ôn (Tấn/ha) Sóc Trăng Hơi bạ cST3 105-115 5-7 Kháng Dài, không nhiễ m bụngIR64 IRRI 100-105 5-8 KhángVND95- Viện Dài, ít bạc 95-100 6-9 Kháng TB TB Bầu dài, không bạc20 KHNNMN 85-90 6-8 Kháng TB KhángOM1490 Viện bụng Lúa 95-100 6-8 Kháng TB TBOM2031 ĐBSCL nhỏ, Kháng TB Kháng Dài không Viện bạc bụng Lúa TB ĐBSCL bạ c Kháng Dài, không bụng II/ CHUẨN BỊ ĐẤT : Làm đất chuẩn bị ruộng sạ, đặc biệt sạ hàng rất quan trọng, cần đảm bảo: - Ruộng phải cày bừa hoặc trục kỹ, san thật bằng phẳng để điều tiết nước thuậnlợi, thật sạch cỏ, giúp cây lúa mọc đều, hạn chế công dặm và lượng giống. - Cày ải phơi đất (sau khi thu hoạch vụ Đông Xuân) để khống chế xì phèn, diệtcỏ dại, mầ m sâu bệnh, tạo điều kiện khoáng hóa tốt để tăng cường dưỡng chất cungcấp cho cây phát triển thuận lợi ngay đầu vụ và giảm nhẹ lượng phân hóa học. - Xẻ rãnh tích phèn sâu 15-20cm, rộng 20-30cm, 3-5m/rãnh. Nếu đất phèn nhiều,yêu cầu cày cạn 5-10cm, xới đất vừa phải. - Đánh rãnh xẻ mương không đọng nước trước khi gieo. Trước khi gieo 1 ngàycần bón lót và bừa lần cuối để chôn vùi phân trong đất. III/ PHƯƠNG PHÁP NGÂM Ủ - SẠ GIỐNG - SẠ DẶM: - Trước khi sạ phơi 1-2 nắng nhẹ (8-12giờ) phơi xong đem hong nơi râm mát đểnhiệt độ trở lại bình thường trước khi ngâm. - Ngâm 24 giờ ở những nơi tương đối sạch và đủ nước, ủ từ 24-36giờ đối với sạlan; 18-20 giờ đối với sạ hàng (hạt vừa nứt nanh, có nhú trắng) - Sau khi ủ 12 giờ, xem chừng độ nóng - lạnh của giống để kịp thời xử lý. - Nếu ruộng có nhiều bầu trũng cần ngâm tiếp 1 lượng giống để sạ dặm khoảng10kg/ha (khoảng 03 ngày sau gieo) - Lượng giống còn dư đem về trãi mỏng ra và hong khô trong mát (khoảng 20giờ) sau đó tiếp tục ngâm 4 giờ, tức sáng ngày hôm sau mang giống ra sạ dặm tiếpnơi sâu trũng lúa bị chết. - Nên gieo thưa bằng công cụ sạ hàng để tiết kiệ m giống giúp cây lúa khỏemạnh cứng cây, hạn chế sâu bệnh và tránh lốp ngã cuối vụ (xem phụ lục1), . - Nếu cấy dặm thì thực hiện sớm, không để mạ quá già sẽ bất lợi, ruộng lâu kínhàng, phát sinh chồi vô hiệu, nên cấy dặm lúc14 – 18 ngày tuổi là tốt nhất. IV/ THỜI VỤ: Tùy thuộc vào đặc thù của từng vùng s ản xuất và diễn biến thời tiết hàngnăm điều kiện cụ thể của từng địa phương mà lên lịch gieo trồng thích hợp. * Hướng chung: + Vụ hè thu: nên gieo sạ sớm, đồng loạt, lịch gieo từ tháng 4 đến tháng 5. Đốivới vùng nước nhĩ và chủ động nước (3 vụ lúa hoặc 2 vụ lúa + 1 vụ màu) nên kếtthúc gieo trồng trung tuần tháng 5. + Vụ mùa: Lịch gieo trồng kết thúc cuối tháng 8 đầu tháng 9, nếu ruộng làm vụđông xuân thì lịch gieo trồng kết thúc trung tuần tháng 8. + Vụ đông xuân: Tập trung kết thúc vụ gieo trồng từ cuối tháng 11 đến tháng 12,chậm nhất đầu tháng giêng năm sau. Nên sử dụng giống cực ngắn 75-85 ngày đểtránh hạn cuối vụ. Cần nắm thêm thông tin lịch thời vụ từng năm do Phòng Nông nghiệp-PTNThuyện khuyến cáo. V/ BÓN PHÂN: Tùy thuộc vào đặc điểm từng loại đất, mùa vụ và từng loại giống khác nhau màthay đổi lượng phân bón cho phù hợp. - Kỹ thuật bón phân có thể dựa vào bảng so màu lá lúa (xem phụ lục 2) hoặc dựavào công thức khuyến cáo sau : (tính cho 01ha) *Lượng phân bón : + Phân chuồng : 4 - 6 tấn hoặc phân hữu cơ vi sinh 300 – 500 kg. + Công thức phân bón N : P2O5 : K2O = 100: 60:60 Tương đương : Urê: 220kg, Surper lân: 300kg, KCl:1 ...

Tài liệu được xem nhiều: