Danh mục

Kỹ thuật thay băng vết thương vô khuẩn

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 300.45 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu "Kỹ thuật thay băng vết thương vô khuẩn" nhằm giúp học viên trình bày được mục đích, chỉ định của thay băng vết thương vô khuẩn. Thực hiện được kỹ thuật thay băng vết thương vô khuẩn. Trình bày được dấu hiệu, nguyên nhân, cách xử trí và phòng ngừa các tai biến khi thay băng vết thương vô khuẩn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật thay băng vết thương vô khuẩn KỸ THUẬT THAY BĂNG VẾT THƯƠNG VÔ KHUẨN1. MỤC TIÊU - Trình bày được mục đích, chỉ định của thay băng vết thương vô khuẩn. - Thực hiện được kỹ thuật thay băng vết thương vô khuẩn. - Trình bày được dấu hiệu, nguyên nhân, cách xử trí và phòng ngừa các tai biến khi thay băng vết thương vô khuẩn.2. MỤC ĐÍCH - Làm sạch vết thương, ngăn ngừa sự xâm nhập của vi khuẩn.3. CHỈ ĐỊNH - Vết thương vô khuẩn sau mổ 24 - 48 giờ. - Sau phẫu thuật 3 - 5 ngày hoặc khi cắt chỉ (tùy theo chỉ định của bác sĩ). - Thay băng trong trường hợp: tróc băng keo, băng bị dơ hoặc ướt, nghi vết may bị nhiễm khuẩn.4. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH4.1. Dụng cụ4.1.1 Dụng cụ vô khuẩn - 1 kềm Kelly. - 1 chén chung. - Bình kềm tiếp liệu. - Gòn, gạc.4.1.2. Dụng cụ sạch - Mâm. - Bồn hạt đậu. - Vải láng. - Găng sạch. - Băng keo. 377KỸ THUẬT ĐIỀU DƯỠNG NHI KHOA 2020 - Xe thay băng. - Thau đựng dung dịch ngâm dụng cụ dơ.4.1.3. Dụng cụ khác - Thùng đựng chất thải lây nhiễm. - Thùng đựng chất thải thông thường.4.1.4. Thuốc và dung dịch sát khuẩn - Dung dịch rửa vết thương: Natri clorid 0,9%. - Dung dịch sát khuẩn tay nhanh.4.2. Tiến hành kỹ thuật BƯỚC CÁC BƯỚC KỸ THUẬT Ý NGHĨA Văn hóa giao tiếp. Chào bệnh nhân, thân nhân. 1 Tôn trọng. Giới thiệu tên điều dưỡng. Tạo sự thân thiện. Kiểm tra họ tên bệnh nhân, ngày sinh, giới tính, địa chỉ, kiểm tra Đảm bảo xác định đúng bệnh 2 thông tin bệnh nhân với vòng đeo nhân. tay và hồ sơ bệnh án. Dùng từ ngữ phù hợp theo độ tuổi của trẻ để giải thích nếu có thể. Báo và giải thích cho bệnh nhân, 3 Để bệnh nhân và thân nhân thân nhân. biết việc điều dưỡng sắp làm giúp bệnh nhân, thân nhân bớt lo lắng. Nhận định tình trạng vết thương: - Vị trí vết thương. - Kích thước vết thương. Dự liệu những tình huống - Số lượng, màu sắc, mùi của có thể xảy ra cho bệnh dịch vết thương. nhân, đánh giá tình trạng vết - Da xung quanh vết thương. thương để chuẩn bị dụng cụ, 4 Lưu ý: thuốc giảm đau (theo dung dịch rửa vết thương chỉ định của bác sĩ) được thực cho phù hợp. hiện trước khi thay băng 20 phút Đánh giá sự tiến triển của vết nhằm giúp bệnh nhân giảm đau thương. khi điều dưỡng thực hiện kỹ thuật. Phòng ngừa chuẩn. Điều dưỡng mang khẩu trang, 5 Giảm sự lây lan của vi sinh rửa tay thường quy. vật gây bệnh.378 Kỹ thuật thay băng vết thương vô khuẩn Chuẩn bị dụng cụ, để trong tầm tay Chuẩn bị bộ thay băng: Tổ chức sắp xếp hợp lý, - Mở bộ thay băng vô khuẩn. khoa học, quản lý thời gian - Dùng kềm tiếp liệu gắp chén hiệu quả. chung vào mâm vô khuẩn.6 - Rót dung dịch Natri clorid Cẩn trọng: tránh choàng 0,9% vào chén chung. qua mâm vô khuẩn. - Sắp xếp dụng cụ tránh choàng mâm. - Đậy mâm vô khuẩn lại. Tránh nhầm lẫn bệnh nhân. Đối chiếu lại bệnh nhân.7 Giúp bệnh nhân và thân nhân Báo và giải thích lại lần nữa. an tâm, hợp tác tốt. Rửa tay với dung dịch sát khuẩn Giảm sự lây lan của vi sinh8 tay nhanh. vật gây bệnh. Chuẩn bị tư thế bệnh nhân thích Thực hiện thủ thuật được9 hợp. thuận tiện và an toàn hơn. Phơi bày vết thương để10 Bộc lộ vết thương chuẩn bị cho quá trình rửa vết thương. Tránh chất dịch dính vào tấm Lót vải láng dưới vết thương, để11 trải giường và quần áo bệnh bồn hạt đậu nơi thuận tiện nhân. Phòng ngừa chuẩn. Rửa tay với dung dịch sát khuẩn12 Giảm sự lây lan của vi sinh tay nhanh, mang găng sạch. vật gây bệnh. Nhẹ nhàng mở băng dơ. Nếu băng dính chặt có thể sử dụng một lượng nhỏ Natri clorid 0,9% vô khuẩn để giúp nới lỏng băng dơ. Tháo bỏ băng dơ giúp cho bệnh nhân thoải mái. Sử dụng Natri clorid 0,9% vô13 khuẩn mở băng giúp loại bỏ băng dễ dàng, nhanh chóng và giảm đau cho bệnh nhân. Mở băng dơ Quan sát băng dơ, ghi ...

Tài liệu được xem nhiều: