Kỹ thuật toán học - Mật mã (Cryptography)
Số trang: 290
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.25 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu có nội dung trình bày gồm 10 chương: chương 1 tổng quan, chương 2 một số phương pháp mã hóa quy ước, chương 3 phương pháp mã hóa Rijndael, chương 4 phương pháp Rijndael mở rộng, chương 5 các thuật toán ứng cử viên AES, chương 6 một số hệ thống mã hóa khóa công cộng, chương 7 chữ ký điện tử, chương 8 phương pháp ECC, chương 9 hàm băm mật mã, chương 10 chứng nhận khóa công cộng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật toán học - Mật mã (Cryptography) …………..o0o…………..Mật mã (Cryptography) Lời giới thiệuMật mã (Cryptography) là ngành khoa học là ngành nghiên cứu các kỹ thuật toán họcnhằm cung cấp các dịch vụ bảo vệ thông tin [44]. Đây là ngành khoa học quan trọng,có nhiều ứng dụng trong đời sống – xã hội.Khoa học mật mã đã ra đời từ hàng nghìn năm. Tuy nhiên, trong suốt nhiều thế kỷ, cáckết quả của lĩnh vực này hầu như không được ứng dụng trong các lĩnh vực dân sựthông thường của đời sống – xã hội mà chủ yếu được sử dụng trong lĩnh vực quân sự,chính trị, ngoại giao... Ngày nay, các ứng dụng mã hóa và bảo mật thông tin đang đượcsử dụng ngày càng phổ biến trong các lĩnh vực khác nhau trên thế giới, từ các lĩnh vựcan ninh, quân sự, quốc phòng…, cho đến các lĩnh vực dân sự như thương mại điện tử,ngân hàng…Với sự phát triển ngày càng nhanh chóng của Internet và các ứng dụng giao dịch điệntử trên mạng, nhu cầu bảo vệ thông tin trong các hệ thống và ứng dụng điện tử ngàycàng được quan tâm và có ý nghĩa hết sức quan trọng. Các kết quả của khoa học mậtmã ngày càng được triển khai trong nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống – xã hội,trong đó phải kể đến rất nhiều những ứng dụng đa dạng trong lĩnh vực dân sự, thươngmại...Các ứng dụng mã hóa thông tin cá nhân, trao đổi thông tin kinh doanh, thực hiệncác giao dịch điện tử qua mạng... đã trở nên gần gũi và quen thuộc với mọi người.Cùng với sự phát triển của khoa học máy tính và Internet, các nghiên cứu và ứng dụngcủa mật mã học ngày càng trở nên đa dạng hơn, mở ra nhiều hướng nghiên cứu chuyênsâu vào từng lĩnh vực ứng dụng đặc thù với những đặc trưng riêng. Ứng dụng của khoahọc mật mã không chỉ đơn thuần là mã hóa và giải mã thông tin mà còn bao gồm nhiềuvấn đề khác nhau cần được nghiên cứu và giải quyết, ví dụ như chứng thực nguồn gốc 1nội dung thông tin (kỹ thuật chữ ký điện tử), chứng nhận tính xác thực về người sở hữumã khóa (chứng nhận khóa công cộng), các quy trình giúp trao đổi thông tin và thựchiện giao dịch điện tử an toàn trên mạng...Các ứng dụng của mật mã học và khoa học bảo vệ thông tin rất đa dạng và phong phú;tùy vào tính đặc thù của mỗi hệ thống bảo vệ thông tin mà ứng dụng sẽ có các tínhnăng với đặc trưng riêng. Trong đó, chúng ta có thể kể ra một số tính năng chính củahệ thống bảo vệ thông tin: • Tính bảo mật thông tin: hệ thống đảm bảo thông tin được giữ bí mật. Thông tin có thể bị phát hiện, ví dụ như trong quá trình truyền nhận, nhưng người tấn công không thể hiểu được nội dung thông tin bị đánh cắp này. • Tính toàn vẹn thông tin: hệ thống bảo đảm tính toàn vẹn thông tin trong liên lạc hoặc giúp phát hiện rằng thông tin đã bị sửa đổi. • Xác thực các đối tác trong liên lạc và xác thực nội dung thông tin trong liên lạc. • Chống lại sự thoái thác trách nhiệm: hệ thống đảm bảo một đối tác bất kỳ trong hệ thống không thể từ chối trách nhiệm về hành động mà mình đã thực hiệnNhững kết quả nghiên cứu về mật mã cũng đã được đưa vào trong các hệ thống phứctạp hơn, kết hợp với những kỹ thuật khác để đáp ứng yêu cầu đa dạng của các hệ thốngứng dụng khác nhau trong thực tế, ví dụ như hệ thống bỏ phiếu bầu cử qua mạng, hệthống đào tạo từ xa, hệ thống quản lý an ninh của các đơn vị với hướng tiếp cận sinhtrắc học, hệ thống cung cấp dịch vụ đa phương tiện trên mạng với yêu cầu cung cấpdịch vụ và bảo vệ bản quyền sở hữu trí tuệ đối với thông tin số...2Khi biên soạn tập sách này, nhóm tác giả chúng tôi mong muốn giới thiệu với quý độcgiả những kiến thức tổng quan về mã hóa và ứng dụng, đồng thời trình bày và phântích một số phương pháp mã hóa và quy trình bảo vệ thông tin an toàn và hiệu quảtrong thực tế.Bên cạnh các phương pháp mã hóa kinh điển nổi tiếng đã được sử dụng rộng rãi trongnhiều thập niên qua như DES, RSA, MD5…, chúng tôi cũng giới thiệu với bạn đọccác phương pháp mới, có độ an toàn cao như chuẩn mã hóa AES, phương pháp ECC,chuẩn hàm băm mật mã SHA224/256/384/512… Các mô hình và quy trình chứngnhận khóa công cộng cũng được trình bày trong tập sách này.Nội dung của sách gồm 10 chương. Sau phần giới thiệu tổng quan về mật mã học vàkhái niệm về hệ thống mã hóa ở chương 1, từ chương 2 đến chương 5, chúng ta sẽ đisâu vào tìm hiểu hệ thống mã hóa quy ước, từ các khái niệm cơ bản, các phương phápđơn giản, đến các phương pháp mới như Rijndael và các thuật toán ứng cử viên AES.Nội dung của chương 6 giới thiệu hệ thống mã hóa khóa công cộng và phương phápRSA. Chương 7 sẽ trình bày về khái niệm chữ ký điện tử cùng với một số phươngpháp phổ biến như RSA, DSS, ElGamal. Các kết quả nghiên cứu ứng dụng lý thuyếtđường cong elliptic trên trường hữu hạn vào mật mã học được trình bày trong chương8. Chương 9 giới thiệu về các hàm băm mật mã hiện đang được sử dụng p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật toán học - Mật mã (Cryptography) …………..o0o…………..Mật mã (Cryptography) Lời giới thiệuMật mã (Cryptography) là ngành khoa học là ngành nghiên cứu các kỹ thuật toán họcnhằm cung cấp các dịch vụ bảo vệ thông tin [44]. Đây là ngành khoa học quan trọng,có nhiều ứng dụng trong đời sống – xã hội.Khoa học mật mã đã ra đời từ hàng nghìn năm. Tuy nhiên, trong suốt nhiều thế kỷ, cáckết quả của lĩnh vực này hầu như không được ứng dụng trong các lĩnh vực dân sựthông thường của đời sống – xã hội mà chủ yếu được sử dụng trong lĩnh vực quân sự,chính trị, ngoại giao... Ngày nay, các ứng dụng mã hóa và bảo mật thông tin đang đượcsử dụng ngày càng phổ biến trong các lĩnh vực khác nhau trên thế giới, từ các lĩnh vựcan ninh, quân sự, quốc phòng…, cho đến các lĩnh vực dân sự như thương mại điện tử,ngân hàng…Với sự phát triển ngày càng nhanh chóng của Internet và các ứng dụng giao dịch điệntử trên mạng, nhu cầu bảo vệ thông tin trong các hệ thống và ứng dụng điện tử ngàycàng được quan tâm và có ý nghĩa hết sức quan trọng. Các kết quả của khoa học mậtmã ngày càng được triển khai trong nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống – xã hội,trong đó phải kể đến rất nhiều những ứng dụng đa dạng trong lĩnh vực dân sự, thươngmại...Các ứng dụng mã hóa thông tin cá nhân, trao đổi thông tin kinh doanh, thực hiệncác giao dịch điện tử qua mạng... đã trở nên gần gũi và quen thuộc với mọi người.Cùng với sự phát triển của khoa học máy tính và Internet, các nghiên cứu và ứng dụngcủa mật mã học ngày càng trở nên đa dạng hơn, mở ra nhiều hướng nghiên cứu chuyênsâu vào từng lĩnh vực ứng dụng đặc thù với những đặc trưng riêng. Ứng dụng của khoahọc mật mã không chỉ đơn thuần là mã hóa và giải mã thông tin mà còn bao gồm nhiềuvấn đề khác nhau cần được nghiên cứu và giải quyết, ví dụ như chứng thực nguồn gốc 1nội dung thông tin (kỹ thuật chữ ký điện tử), chứng nhận tính xác thực về người sở hữumã khóa (chứng nhận khóa công cộng), các quy trình giúp trao đổi thông tin và thựchiện giao dịch điện tử an toàn trên mạng...Các ứng dụng của mật mã học và khoa học bảo vệ thông tin rất đa dạng và phong phú;tùy vào tính đặc thù của mỗi hệ thống bảo vệ thông tin mà ứng dụng sẽ có các tínhnăng với đặc trưng riêng. Trong đó, chúng ta có thể kể ra một số tính năng chính củahệ thống bảo vệ thông tin: • Tính bảo mật thông tin: hệ thống đảm bảo thông tin được giữ bí mật. Thông tin có thể bị phát hiện, ví dụ như trong quá trình truyền nhận, nhưng người tấn công không thể hiểu được nội dung thông tin bị đánh cắp này. • Tính toàn vẹn thông tin: hệ thống bảo đảm tính toàn vẹn thông tin trong liên lạc hoặc giúp phát hiện rằng thông tin đã bị sửa đổi. • Xác thực các đối tác trong liên lạc và xác thực nội dung thông tin trong liên lạc. • Chống lại sự thoái thác trách nhiệm: hệ thống đảm bảo một đối tác bất kỳ trong hệ thống không thể từ chối trách nhiệm về hành động mà mình đã thực hiệnNhững kết quả nghiên cứu về mật mã cũng đã được đưa vào trong các hệ thống phứctạp hơn, kết hợp với những kỹ thuật khác để đáp ứng yêu cầu đa dạng của các hệ thốngứng dụng khác nhau trong thực tế, ví dụ như hệ thống bỏ phiếu bầu cử qua mạng, hệthống đào tạo từ xa, hệ thống quản lý an ninh của các đơn vị với hướng tiếp cận sinhtrắc học, hệ thống cung cấp dịch vụ đa phương tiện trên mạng với yêu cầu cung cấpdịch vụ và bảo vệ bản quyền sở hữu trí tuệ đối với thông tin số...2Khi biên soạn tập sách này, nhóm tác giả chúng tôi mong muốn giới thiệu với quý độcgiả những kiến thức tổng quan về mã hóa và ứng dụng, đồng thời trình bày và phântích một số phương pháp mã hóa và quy trình bảo vệ thông tin an toàn và hiệu quảtrong thực tế.Bên cạnh các phương pháp mã hóa kinh điển nổi tiếng đã được sử dụng rộng rãi trongnhiều thập niên qua như DES, RSA, MD5…, chúng tôi cũng giới thiệu với bạn đọccác phương pháp mới, có độ an toàn cao như chuẩn mã hóa AES, phương pháp ECC,chuẩn hàm băm mật mã SHA224/256/384/512… Các mô hình và quy trình chứngnhận khóa công cộng cũng được trình bày trong tập sách này.Nội dung của sách gồm 10 chương. Sau phần giới thiệu tổng quan về mật mã học vàkhái niệm về hệ thống mã hóa ở chương 1, từ chương 2 đến chương 5, chúng ta sẽ đisâu vào tìm hiểu hệ thống mã hóa quy ước, từ các khái niệm cơ bản, các phương phápđơn giản, đến các phương pháp mới như Rijndael và các thuật toán ứng cử viên AES.Nội dung của chương 6 giới thiệu hệ thống mã hóa khóa công cộng và phương phápRSA. Chương 7 sẽ trình bày về khái niệm chữ ký điện tử cùng với một số phươngpháp phổ biến như RSA, DSS, ElGamal. Các kết quả nghiên cứu ứng dụng lý thuyếtđường cong elliptic trên trường hữu hạn vào mật mã học được trình bày trong chương8. Chương 9 giới thiệu về các hàm băm mật mã hiện đang được sử dụng p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp mã hóa Rijndael Mật mã học Hệ thống mã hóa Phương pháp ECC Hàm băm mật mã An toàn thông tinGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết bài giảng môn Đảm bảo và an toàn thông tin
25 trang 271 0 0 -
Giáo trình An toàn, an ninh thông tin và mạng lưới
142 trang 170 0 0 -
Kiến thức căn bản về Máy tính - Phùng Văn Đông
52 trang 165 0 0 -
Giáo trình An toàn và bảo mật thông tin - Đại học Bách Khoa Hà Nội
110 trang 113 0 0 -
Giáo trình Mật mã học - PGS.TS. Nguyễn Bình (chủ biên)
325 trang 108 0 0 -
Về một giải pháp cứng hóa phép tính lũy thừa modulo
7 trang 105 0 0 -
Một số thuật toán giấu tin trong ảnh có bảng màu và áp dụng giấu tin mật trong ảnh GIF
5 trang 94 0 0 -
Blockchain – Một số ứng dụng trong trường đại học
12 trang 89 0 0 -
Giáo trình An toàn & Bảo mật thông tin - TS. Nguyễn Khanh Văn (ĐH Bách khoa Hà Nội)
56 trang 80 0 0 -
Bài giảng An toàn thông tin: Chương 7 - ThS. Nguyễn Thị Phong Dung
31 trang 77 0 0