Danh mục

Kỹ thuật trồng bonsai theo phương pháp truyền thống

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 124.96 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Gieo hạt: Có thể gieo hạt cho tất cả các loại cây hoa và ra quả. Hạt hột, cần được ngâm trong nước ở nhiệt độ 30 - 40 độ C để thúc cho hạt đâm chồi. Nếu vỏ của hạt cứng quá không hay thụ nước được nhanh, ta nên ngâm trong nước nóng 80 độ C. Gieo hạt đã ngâm nước trong một cái bát có đất, hoặc ở miếng đất nhỏ riêng biệt. Trên mặt đất cần được phủ lá thông hoặc trấu để đất không bị xói khỉ tưới nước. Sau khi chồi non nhú...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng bonsai theo phương pháp truyền thống Kỹ thuật trồng bonsai theo phương pháp truyền thốngGieo hạt:Có thể gieo hạt cho tất cả các loại cây hoa và ra quả. Hạt hột,cần được ngâm trong nước ở nhiệt độ 30 - 40 độ C để thúc chohạt đâm chồi. Nếu vỏ của hạt cứngquá không hay thụ nước được nhanh, ta nên ngâm trong nướcnóng 80 độ C. Gieo hạt đã ngâm nước trong một cái bát có đất,hoặc ở miếng đất nhỏ riêng biệt. Trên mặt đất cần được phủ láthông hoặc trấu để đất không bị xói khỉ tưới nước. Sau khi chồinon nhú lớn thì bỏ lớp lá thông hoặc trấu. Ta có thể gieo hạt vàomùa thu hoặc vùi hạt trong đất ướt rồi chờ đến mùa xuân thìgieo. Hạt cây thích và cây du Nhật Bản thì có thể gieo ngay saukhi lấy được từ cây.Giâm cành:Phần lớn cây được truyền giống bằng cách giâm cành, tuy cũngcó một số cây như du, đậu tía, dâu rừng, mộc qua có hoa thì cóthể truyền giống bằng cách giâm rễ. Giâm cành, cành cứng haymềm, thì tùy theo thời gian mà cắt cành. Cành cứng là cành đãtrở thành gỗ trong thời gian rụng lá. Chồi non, nói chung sẽ dàitừ 5 cm -15 cm. Phần trên của chồi cần giữ lại vài lá búp vàphần dưới ,chỗ mặt bị cắt thì cần cắt gần chỗ có mấu (đốt)để rễmới dễ trổ. Giâm cành mềm thì điều tối cần là phải cắt cành nonmà cành đó đó một thân cứng cáp, trở thành gỗ và cắt vào mùamưa, thường là tháng tư và tháng năm. Phần trên cùng của cànhnon nên giữ lại hai lá, còn đầu dưới nơi cắt thì nên giữ lại lớp vỏnơi giao nhau của các cành cũ để rễ mới mau tăng trưởng. Cànhmềm giâm xong thì cần được che nắng và phun bụi nước đềukhắp mặt lá. Đất cắm cành giâm luôn giữ ướt xốp và nhặt hếtcôn trùng. Cành giâm phải được cắm vào đất hơn nửa chiều dàicủa nó và tưới đẫm nước ngay sau khi cắm.Có một số cây không sống được bằng cách giâm cành nhưng lạisống được bằng giâm rễ. Nói chung, một rễ giâm thường dài 10cm và ba phần tư của nó phải cắm xuống đất. Một rễ dài, mảnhcó thể để cho nó bò ngoằn ngoèo trên mặt đất. Sau khi trồng,chồi non thường mọc ngay vết cắt đầu trên của rễ giâm. Nếumuốn chồi mọc ra hướng khác, ta cạo lớp vỏ phía ta muốn chồimọc, chồi non sẽ nhú ra chỗ vết cạo đó.Trồng cành giâm của một cành cây già là một phương pháp mớimẻ đối với bonsai. Để rút ngắn thời gian tạo hình một bonsai,những cành già được dùng như chồi non cho việc truyền giống.Những cành già, xoắn, có dáng đẹp khác nhau được chọn đểthực hiện. Ngay khi thấy cành có khả năng sống sót, người ta tỉasơ qua, và thế là nó có thể được đem trồng. Nếu một cành hoàngdương một năm tuổi sống được sau khi trồng. mười năm sau nómới cao thêm được khoảng 1.5cm. Nếu kiếm được một cànhhoàng dương như thế, ta có thể tạo dáng cho nó vào năm sau khicác rễ của nó mọc đầy đủ. Ngoài hoàng dương, cành giâm từ câynhựa ruồi Trung Quốc, Hedge sageretia, du, đậu tía, hoa tràFujian, hoa nhài có mũ và hoa nhài sao Trung Quốc có thể thựchiện phương pháp ghép cành. Phương pháp sau đây cần được ápdụng: cắt một cành già, dáng đẹp. Nếu cắt từ loại cây xanhquanh năm thì nên giữ lại một ít là. Chôn cành nghiêng một bêntrong đất, chỉ để lú lên phần ngọn cú lá. Ta có thể trồng nhữngcành giâm như thế vào mùa xuân, hè và thu. Loại cây nào cũngcần được che nắng vào mưa hè và thường xuyên phun bụi nướccho lá, giữ bề mặt lá luôn ẩm.Sau khi cành giâm như thế được trồng, một rễ mới sẽ nhú ratrong vòng một đến hai tháng.Chiết cành trên không:Nếu việc giâm một cành có dáng đẹp không sống được, ta cú thểdựng phương pháp chiết cành trên không. Trước hết, gọt bỏ lớpvỏ dưới điểm ta đã chọn. Vùng thân cây gọt vỏ ta phải đo bằngđúng gấp ba lần đường kính của thân cây. Nếu là cây thuộc họthông, nhựa sẽ rỉ ra sau khi bị gọt vỏ. Phần vỏ phía trên và phíadưới chỗ vỏ bị gọt cần được quấn chặt bằng dây kẽm. Đây là sựcan thiệp cần thiết để ngăn chặn những đường ống dẫn trong sợivỏ khi chất dinh dưỡng tạo ra từ lá cây đi xuống, tuôn ra chỗ bịđứt, chúng sẽ tích tụ tại đó, giúp hàn nhanh những mụ bị thươngvà thúc cho một rễ mới chúng mọc. đến, phủ kín vết cắt bằngbùn, cho thêm hormone thực vật vào bùn, phủ ngoài bùn bằngrêu rồi quấn tất cả bằng một tấm phim nhựa. Phải giữ như thếtrong vài ngày và ướt nước đều. Một hoặc hai tháng sau, rễ mớimọc, cành có thể cắt được và đem trồng. Sau khi thấy có rễ mớixuất hiện, phải giữ cây trong bóng mát, giữ cành, lá và đất luônẩm trong hai tuần. Phương pháp chiết cành trên không có thể ápdụng vào mùa xuân và hạ, cũng có thể vào đầu mùa thu.Có nhiều cách chiết cành. Những cách chiết cành thông thườnggồm có: chiết cạnh, chiết giâm, chiết gần (cũng gọi ghép áp),chiết cành non và chiết rễ chiết cạnh: phương pháp này thườngđược dùng để truyền giống thông trắng và thông kim tuyến NhậtBản. Ta nên thực hiện việc chiết cành những loại cây đó với đầumùa xuân, vì đó là lúc cây chưa đâm chồi nhưng là thời điểmsắp đâm chồi. Nếu ta chiết thông trắng và thông kim tuyến NhậtBản thì nên chọn cây thông đen Nhật Bản họ thông Massonđược hai đến ba năm tuổi nhưng có ...

Tài liệu được xem nhiều: