Kỹ Thuật Trồng Cà Tím Nhật Bản
Số trang: 1
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.01 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kỹ Thuật Trồng Cà Tím Nhật Bản
Hiện nay Cà Tím Nhật Bản được trồng khá nhiều ở nước ta. Đặc biệt vùng Tây Ninh, Đà Lạt...trồng khá nhiều. Cà tím Nhật ăn rất ngon và có vị ngọt. Xin giới thiệu đôi chút về quy trình trồng để bà con tham khảo: QUY TRÌNH TRỒNG CÀ TÍM NHẬT 1. GIỐNG: Cà Tím Nhật có rất nhiều giống như: SENRYOU 2 trái dài, BL1 trái tròn ...màu sắc từ tím đậm đến tím nhạt. Trong lượng mỗi trái khác nhau từ 20-80 gram. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ Thuật Trồng Cà Tím Nhật Bản Kỹ Thuật Trồng Cà Tím Nhật Bản Hiện nay Cà Tím Nhật Bản được trồng khá nhiều ở nước ta. Đặc biệt vùng Tây Ninh, Đà Lạt...trồng khá nhiều. Cà tím Nhật ăn rất ngon và có vị ngọt. Xin giới thiệu đôi chút về quy trình trồng để bà con tham khảo: QUY TRÌNH TRỒNG CÀ TÍM NHẬT 1. GIỐNG: Cà Tím Nhật có rất nhiều giống như: SENRYOU 2 trái dài, BL1 trái tròn ...màu sắc từ tím đậm đến tím nhạt. Trong lượng mỗi trái khác nhau từ 20-80 gram. 2. THỜI VỤ: Trồng được quanh năm ( Đông Xuân, XUân Hè, Thu Đông). Tuy nhiên nếu trồng vụ Thu Đông nên trồng vùng đất cao, thoát nước tốt ( vì vụ này mưa nhiều dễ bị ngập úng). 3. CHUẨN BỊ ĐẤT: Đất phải thoát nước tốt và cày bừa tơi xốp.Vùng đất thấp như ĐBSCL nên lên líp cao. Cà Tím trồng được ở đất phù sa ven sông, đất set pha cát, đất thịt pha cát...( Đồng Nai, Bình Phước, Tây Ninh, Lâm Đồng...). Độ pH thích hopwj từ 5.5-6.8. Sau khi cày bừa cho đất tơi xốp, dùng máy cắt hàng, phủ bạc để hạn chế cỏ dại và hạn chế sự bốc thoát hơi nước, hạn chế sâu bệnh... 4. GIEO HẠT: 4.1. Hạt giống: Hạt giống phải ngâm ủ đến khi hạt bắt đầu nẩy mầm thì gieo vô bầu, thời gian ngâm ủ đến bắt đầu nẩy mầm khoảng 50-72 giờ. Nhiệt độ thích hợp nhất 25-30 0C. Hạt giống cần cho 1 ha là 100ml.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ Thuật Trồng Cà Tím Nhật Bản Kỹ Thuật Trồng Cà Tím Nhật Bản Hiện nay Cà Tím Nhật Bản được trồng khá nhiều ở nước ta. Đặc biệt vùng Tây Ninh, Đà Lạt...trồng khá nhiều. Cà tím Nhật ăn rất ngon và có vị ngọt. Xin giới thiệu đôi chút về quy trình trồng để bà con tham khảo: QUY TRÌNH TRỒNG CÀ TÍM NHẬT 1. GIỐNG: Cà Tím Nhật có rất nhiều giống như: SENRYOU 2 trái dài, BL1 trái tròn ...màu sắc từ tím đậm đến tím nhạt. Trong lượng mỗi trái khác nhau từ 20-80 gram. 2. THỜI VỤ: Trồng được quanh năm ( Đông Xuân, XUân Hè, Thu Đông). Tuy nhiên nếu trồng vụ Thu Đông nên trồng vùng đất cao, thoát nước tốt ( vì vụ này mưa nhiều dễ bị ngập úng). 3. CHUẨN BỊ ĐẤT: Đất phải thoát nước tốt và cày bừa tơi xốp.Vùng đất thấp như ĐBSCL nên lên líp cao. Cà Tím trồng được ở đất phù sa ven sông, đất set pha cát, đất thịt pha cát...( Đồng Nai, Bình Phước, Tây Ninh, Lâm Đồng...). Độ pH thích hopwj từ 5.5-6.8. Sau khi cày bừa cho đất tơi xốp, dùng máy cắt hàng, phủ bạc để hạn chế cỏ dại và hạn chế sự bốc thoát hơi nước, hạn chế sâu bệnh... 4. GIEO HẠT: 4.1. Hạt giống: Hạt giống phải ngâm ủ đến khi hạt bắt đầu nẩy mầm thì gieo vô bầu, thời gian ngâm ủ đến bắt đầu nẩy mầm khoảng 50-72 giờ. Nhiệt độ thích hợp nhất 25-30 0C. Hạt giống cần cho 1 ha là 100ml.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng trồng trọt kỹ thuật chăn nuôi tài liệu kỹ thuật kinh nghiệm nuôi trồng Kỹ thuật nuôi heo rừng laiGợi ý tài liệu liên quan:
-
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 187 1 0 -
5 trang 122 0 0
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 118 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 62 0 0 -
Giáo trình: Cảm biến và Cơ cấu chấp hành
56 trang 57 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 53 0 0 -
Đề cương môn học mạch siêu cao tần
7 trang 48 0 0