Kỹ thuật trồng cải ngọt, cải xanh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.79 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giống:Mùa khô có thể sử dụng một số giống nhập của Tung Quốc và Thái Lan, mùa mưa giống TG1.Xử lý hạt giống trước khi gieo bằng thuốc Rovral, Aliette hoặc Benlate C(5g cho 100 hạt giống).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng cải ngọt, cải xanh Kỹ thuật trồng cải ngọt, cải xanh Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Giống: Mùa khô có thể sử dụng một số giống nhập của Tung Quốc và Thái Lan,mùa mưa giống TG1. Xử lý hạt giống trước khi gieo bằng thuốc Rovral, Aliette hoặc Benlate C(5g cho 100 hạt giống). Gieo qua liếp ươm: 20g hạt giống đủ trồng cho 100m2, tuổi cây con 18-19ngày. Có thể gieo hạt giống trực tiếp rồi tỉa dần: 40g cho 100m2 (nếu gieo theohàng), 60g hạt cho 100m2 nếu gieo vãi. Sau khi gieo phủ 1 lớp đất mỏng đã trộnphân chuồng hoai, phủ 1 lớp rơm mỏng. Mùa khô cần tưới đủ ẩm. Trước khi nhổ cây con đem trồng cần tưới ướt đất bằng phân DAP phaloãng (30g/10 lít nước). Thời vụ: Cả 2 loại cải có thể trồng quanh năm, nhưng trong mùa khô cho năngsuất cao hơn. Nếu trồng trong tháng 12,1 cần theo dõi chặt chẽ sâu hại để phòngtrừ kịp thời. Mùa mưa làm giàn che để bảo vệ cây tránh dập lá. Chuẩn bị đất: Có thể trồng cải ngọt, cải xanh trên nhiều loại đất khác nhau, miễn là đượctưới tiêu tốt. Đất cần được phơi ải 8-10 ngày trước khi lên liếp. Liếp rộng 0,8-1m, cao 10-15cm, mùa mưa lên liếp cao, khoảng 20cm. Nênsử lý đất trước khi gieo trồng bằng cách bón vôi bột 5-6kg hoặc 100g Vimoca cho100m2 hoặ dùng Sincocin để trừ tuyến trùng. Mùa mưa cần che phủ đất bằng rơm hoặc nylon để hạn chế cỏ dại và tránhđất cát bám lên cây dễ nhiễm các loại sâu bệnh. Không nên trồng liên tục nhiều vụ rau có cùng họ cải trên cùng một chânđất. Khoảng cách trồng: Tùy theo mùa vụ và giống có thể trồng khoảng cách 15x15cm hoặc15x20cm. Bón phân (tính cho 1.000m2): -Bón lót: phân chuồng hoai mục: 1,3-1,5 tấn, Super lân 15kg, KCl: 30kg,vôi: 100kg. -Bón thúc: +Lần 1: Sau 8-10 NST phân Urê hòa nước tưới khoảng 5kg Urê +Lần 2: Sau 13-15 NST dùng 2kg NPK (16-16-8) hòa 40 lít nước tưới chocải. *Chú ý: Cần giảm bớt lượng phân đạm khi gần thu hoạch. Ngưng bónphân đạm trước khi thu hoạch 5-7 ngày. Phòng trừ sâu bệnh: Một số sâu br65nh hại chính trên cây cải ngọt- cải xanh như: Bọ nhảy, sâukhoang, sâu tơ, sâu xanh da làng, ruồi đục lá, bệnh chết cây con, bệnh thối nhũngvi khuẩn. Áp dụng các biện pháp phòng trừ tổng hợp đối với bọ nhảy có hiệu quả caonhư vệ sinh đồng ruộng, phơi ải, che phủ bạt nylon, luân canh với cây trồng kháchọ cải. Trong mùa mưa nên trồng trong nhà lưới giúp cho cây có khả năng chốngbệnh tốt hơn. Khi sâu bệnh có mật số cao có thể gây hại dùng thuốc bảo vệ thực vật nhưsau: +Đối với bọ nhảy: Dùng chế phẩm nhóm BT có hiệu quả cao, hoặc cóthe73 dùng các loại thuốc Success, Pegasus, Ammate,… +Đối với sâu khoang: Có thể dùng thuốc có gốc Pyrethroid như SecSai gon,Decis. Dùng các loại chế phẩm vi sinh như NPV, Vi-BT, hoặc thảo mộc nhưRotenone hoặc Neem. +Đối với sâu tơ: Dùng các loại chế phẩm có nguồn gốc BT như Delfin,Dipel, Aztron, Biocin… hoặc dùng các thuốc Success, Ammate, Sec Saigon,Orthene. Lưu ý dùng luân phiên các loại thuốc. +Đối với ruồi đục lá: Có thể dùng thuốc như: Match, Vertimec, Trigard,… +Đối với bệnh: Bệnh chết cây con, thối bẹ có thể dùng Validacin, RidomilMZ, Dithan M-45. Bệnh thối nhũn dùng các loại thuốc như Kasuran, Kasumin,Poner, BAH,… Thu hoạch: Thời điểm thu hoạch khi cây đủ tuổi, bảo đảm thời gian cách ly củathuốc trừ sâu bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng cải ngọt, cải xanh Kỹ thuật trồng cải ngọt, cải xanh Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Giống: Mùa khô có thể sử dụng một số giống nhập của Tung Quốc và Thái Lan,mùa mưa giống TG1. Xử lý hạt giống trước khi gieo bằng thuốc Rovral, Aliette hoặc Benlate C(5g cho 100 hạt giống). Gieo qua liếp ươm: 20g hạt giống đủ trồng cho 100m2, tuổi cây con 18-19ngày. Có thể gieo hạt giống trực tiếp rồi tỉa dần: 40g cho 100m2 (nếu gieo theohàng), 60g hạt cho 100m2 nếu gieo vãi. Sau khi gieo phủ 1 lớp đất mỏng đã trộnphân chuồng hoai, phủ 1 lớp rơm mỏng. Mùa khô cần tưới đủ ẩm. Trước khi nhổ cây con đem trồng cần tưới ướt đất bằng phân DAP phaloãng (30g/10 lít nước). Thời vụ: Cả 2 loại cải có thể trồng quanh năm, nhưng trong mùa khô cho năngsuất cao hơn. Nếu trồng trong tháng 12,1 cần theo dõi chặt chẽ sâu hại để phòngtrừ kịp thời. Mùa mưa làm giàn che để bảo vệ cây tránh dập lá. Chuẩn bị đất: Có thể trồng cải ngọt, cải xanh trên nhiều loại đất khác nhau, miễn là đượctưới tiêu tốt. Đất cần được phơi ải 8-10 ngày trước khi lên liếp. Liếp rộng 0,8-1m, cao 10-15cm, mùa mưa lên liếp cao, khoảng 20cm. Nênsử lý đất trước khi gieo trồng bằng cách bón vôi bột 5-6kg hoặc 100g Vimoca cho100m2 hoặ dùng Sincocin để trừ tuyến trùng. Mùa mưa cần che phủ đất bằng rơm hoặc nylon để hạn chế cỏ dại và tránhđất cát bám lên cây dễ nhiễm các loại sâu bệnh. Không nên trồng liên tục nhiều vụ rau có cùng họ cải trên cùng một chânđất. Khoảng cách trồng: Tùy theo mùa vụ và giống có thể trồng khoảng cách 15x15cm hoặc15x20cm. Bón phân (tính cho 1.000m2): -Bón lót: phân chuồng hoai mục: 1,3-1,5 tấn, Super lân 15kg, KCl: 30kg,vôi: 100kg. -Bón thúc: +Lần 1: Sau 8-10 NST phân Urê hòa nước tưới khoảng 5kg Urê +Lần 2: Sau 13-15 NST dùng 2kg NPK (16-16-8) hòa 40 lít nước tưới chocải. *Chú ý: Cần giảm bớt lượng phân đạm khi gần thu hoạch. Ngưng bónphân đạm trước khi thu hoạch 5-7 ngày. Phòng trừ sâu bệnh: Một số sâu br65nh hại chính trên cây cải ngọt- cải xanh như: Bọ nhảy, sâukhoang, sâu tơ, sâu xanh da làng, ruồi đục lá, bệnh chết cây con, bệnh thối nhũngvi khuẩn. Áp dụng các biện pháp phòng trừ tổng hợp đối với bọ nhảy có hiệu quả caonhư vệ sinh đồng ruộng, phơi ải, che phủ bạt nylon, luân canh với cây trồng kháchọ cải. Trong mùa mưa nên trồng trong nhà lưới giúp cho cây có khả năng chốngbệnh tốt hơn. Khi sâu bệnh có mật số cao có thể gây hại dùng thuốc bảo vệ thực vật nhưsau: +Đối với bọ nhảy: Dùng chế phẩm nhóm BT có hiệu quả cao, hoặc cóthe73 dùng các loại thuốc Success, Pegasus, Ammate,… +Đối với sâu khoang: Có thể dùng thuốc có gốc Pyrethroid như SecSai gon,Decis. Dùng các loại chế phẩm vi sinh như NPV, Vi-BT, hoặc thảo mộc nhưRotenone hoặc Neem. +Đối với sâu tơ: Dùng các loại chế phẩm có nguồn gốc BT như Delfin,Dipel, Aztron, Biocin… hoặc dùng các thuốc Success, Ammate, Sec Saigon,Orthene. Lưu ý dùng luân phiên các loại thuốc. +Đối với ruồi đục lá: Có thể dùng thuốc như: Match, Vertimec, Trigard,… +Đối với bệnh: Bệnh chết cây con, thối bẹ có thể dùng Validacin, RidomilMZ, Dithan M-45. Bệnh thối nhũn dùng các loại thuốc như Kasuran, Kasumin,Poner, BAH,… Thu hoạch: Thời điểm thu hoạch khi cây đủ tuổi, bảo đảm thời gian cách ly củathuốc trừ sâu bệnh.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Bệnh ở cây trồng Chế phẩm sinh học Kỹ thuật trồng cảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 257 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
30 trang 244 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 222 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 158 0 0 -
91 trang 109 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
91 trang 62 0 0
-
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 45 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Sổ tay - Hướng dẫn khai thác gỗ tác động thấp
12 trang 43 0 0