![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kỹ thuật trồng cây bí đao
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.05 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây bí đao/Cây bí xanh Loại: Cây thân bò Phần ăn được: Quả non, lá non, ngọn non. Giá trị năng lượng: 50Kj/100g
.Công dụng: - Quả non được dùng để nấu thành nhiều món canh khác nhau, có thể nấu với thịt, tôm, hạt sen, nấm và măng. - Có thể thái lát phơi khô để ăn dần hoặc làm mứt, kẹo. - Lá non, ngọn non và hoa bí dùng làm rau. - Hạt khô rang làm đồ ăn nhẹ. - Vỏ sáp của quả bí đao có thể được dùng làm nến. - Quả bí đao có công...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng cây bí đao Kỹ thuật trồng cây bí đao Cây bí đao/Cây bí xanh Loại: Cây thân bò Phần ăn được: Quả non, lá non, ngọn non. Giá trị năng lượng: 50Kj/100g Công dụng: - Quả non được dùng để nấu thành nhiều món canh khác nhau, có thể nấu với thịt, tôm, hạt sen, nấm và măng. - Có thể thái lát phơi khô để ăn dần hoặc làm mứt, kẹo. - Lá non, ngọn non và hoa bí dùng làm rau. - Hạt khô rang làm đồ ăn nhẹ. - Vỏ sáp của quả bí đao có thể được dùng làm nến. - Quả bí đao có công dụng chống béo, giảm phì, chống say nắng, sốt cao, hôn mê, rôm sảy, phù thũng do viêm thận mãn tính, lợi tiểu, nhuận tràng, điều trị rối loạn thần kinh. Vật liệu gieo trồng: Hạt Đất: Đất thịt nhẹ, thoát nước tốt; pH = 5,0 - 7,0 Khí hậu: Nhiệt đới, nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng 23-280C. Tỷ lệ hoa cái/hoa đực tăng khi thời tiết tương đối mát và ngày ngắn. Kỹ thuật trồng Giống: Bí trạch, bí bầu, bí lông. Khoảng cách và mật độ trồng: - Luồng đơn: Hốc X hốc = 50-60cm - Luồng đôi: Hàng X hàng = 60cm; hốc x hốc = 1m Thời vụ: Vụ mùa: Gieo 25/1-25/2; Thu hoạch non vào tháng 4-5; thu hoạch bí già cuối tháng 6 đầu tháng 7. Vụ chiêm: Gieo 25/6-5/7; Thu hoạch tháng 10. Chuẩn bị đất và cách trồng: Làm đất kỹ, ải. Lên luống đơn rộng 70-80cm, cao 25-35cm, rãnh luống rộng 30cm để trồng bí chiêm. Lên luống đôi (2 hàng) rộng 1,2 - 1,3m, cao 25-35cm, rãnh luống rộng 30cm. Bón lót 20 - 25 tấn phân chuồng + 200kg supe lân + 100 Kg kali sunfat cho 1 ha. Gieo 3-4 hạt/hốc, sau để lại 2 cây/hốc. Từ khi cây mọc đến khi cây bò cần xới váng 2-3 lần kết hợp vun gốc. Khi cây dài 50cm thì lấy đất lấp lên ngang đốt, cứ cách 1-2 đốt lại lấp chặn để cây ra nhiều rễ bất định, hướng ngọn bí bò từ hốc này sang hốc kia sau đó mới nương dây cho leo giàn. Cần tỉa ngọn, bấm ngọn, mỗi dây chỉ để 2 nhánh chính. Chăm sóc: Bón phân: Dùng phân bắc, nước giải hoặc urê pha loãng tưới cho cây 3 lần: Lần 1: Khi cây có 4-6 lá thật. Lần 2: Khi cây có nụ hoa. Lần 3: Khi cây có quả rộ. Trừ sâu bệnh: Sử dụng thuốc BVTV theo chỉ dẫn trên nhãn bao bì của từng loại thuốc. - Sâu xám, bọ nhảy, sâu róm, sâu ban miêu, sâu xanh, sâu khoang: Dùng BL58, Wofatox, Sumithion, Trebon với nồng độ 1/1000 để phun, hoặc Dipterex 1/600 - 1/700. - Bệnh phấn trắng: Dùng Lưu huỳnh, vôi nồng độ 0,3 độ Bômê. - Bệnh chết dây: Dùng Bordeaux 1%. Thu hoạch: Sau khi ra hoa đậu quả 50-60 ngày là có thể thu hoạch. Để giống và bí dự trữ phải thu hoạch bí già (3-4 tháng sau khi đậu quả), khi lớp vỏ quả cứng có lớp phấn màu trắng mới thu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng cây bí đao Kỹ thuật trồng cây bí đao Cây bí đao/Cây bí xanh Loại: Cây thân bò Phần ăn được: Quả non, lá non, ngọn non. Giá trị năng lượng: 50Kj/100g Công dụng: - Quả non được dùng để nấu thành nhiều món canh khác nhau, có thể nấu với thịt, tôm, hạt sen, nấm và măng. - Có thể thái lát phơi khô để ăn dần hoặc làm mứt, kẹo. - Lá non, ngọn non và hoa bí dùng làm rau. - Hạt khô rang làm đồ ăn nhẹ. - Vỏ sáp của quả bí đao có thể được dùng làm nến. - Quả bí đao có công dụng chống béo, giảm phì, chống say nắng, sốt cao, hôn mê, rôm sảy, phù thũng do viêm thận mãn tính, lợi tiểu, nhuận tràng, điều trị rối loạn thần kinh. Vật liệu gieo trồng: Hạt Đất: Đất thịt nhẹ, thoát nước tốt; pH = 5,0 - 7,0 Khí hậu: Nhiệt đới, nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng 23-280C. Tỷ lệ hoa cái/hoa đực tăng khi thời tiết tương đối mát và ngày ngắn. Kỹ thuật trồng Giống: Bí trạch, bí bầu, bí lông. Khoảng cách và mật độ trồng: - Luồng đơn: Hốc X hốc = 50-60cm - Luồng đôi: Hàng X hàng = 60cm; hốc x hốc = 1m Thời vụ: Vụ mùa: Gieo 25/1-25/2; Thu hoạch non vào tháng 4-5; thu hoạch bí già cuối tháng 6 đầu tháng 7. Vụ chiêm: Gieo 25/6-5/7; Thu hoạch tháng 10. Chuẩn bị đất và cách trồng: Làm đất kỹ, ải. Lên luống đơn rộng 70-80cm, cao 25-35cm, rãnh luống rộng 30cm để trồng bí chiêm. Lên luống đôi (2 hàng) rộng 1,2 - 1,3m, cao 25-35cm, rãnh luống rộng 30cm. Bón lót 20 - 25 tấn phân chuồng + 200kg supe lân + 100 Kg kali sunfat cho 1 ha. Gieo 3-4 hạt/hốc, sau để lại 2 cây/hốc. Từ khi cây mọc đến khi cây bò cần xới váng 2-3 lần kết hợp vun gốc. Khi cây dài 50cm thì lấy đất lấp lên ngang đốt, cứ cách 1-2 đốt lại lấp chặn để cây ra nhiều rễ bất định, hướng ngọn bí bò từ hốc này sang hốc kia sau đó mới nương dây cho leo giàn. Cần tỉa ngọn, bấm ngọn, mỗi dây chỉ để 2 nhánh chính. Chăm sóc: Bón phân: Dùng phân bắc, nước giải hoặc urê pha loãng tưới cho cây 3 lần: Lần 1: Khi cây có 4-6 lá thật. Lần 2: Khi cây có nụ hoa. Lần 3: Khi cây có quả rộ. Trừ sâu bệnh: Sử dụng thuốc BVTV theo chỉ dẫn trên nhãn bao bì của từng loại thuốc. - Sâu xám, bọ nhảy, sâu róm, sâu ban miêu, sâu xanh, sâu khoang: Dùng BL58, Wofatox, Sumithion, Trebon với nồng độ 1/1000 để phun, hoặc Dipterex 1/600 - 1/700. - Bệnh phấn trắng: Dùng Lưu huỳnh, vôi nồng độ 0,3 độ Bômê. - Bệnh chết dây: Dùng Bordeaux 1%. Thu hoạch: Sau khi ra hoa đậu quả 50-60 ngày là có thể thu hoạch. Để giống và bí dự trữ phải thu hoạch bí già (3-4 tháng sau khi đậu quả), khi lớp vỏ quả cứng có lớp phấn màu trắng mới thu.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nông-lâm-ngư nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt bệnh ở cây trồng Kỹ thuật trồng cây bí đaoTài liệu liên quan:
-
30 trang 255 0 0
-
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 164 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 101 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 101 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 87 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 60 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 52 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 51 0 0