Danh mục

Kỹ thuật trồng cây cảnh ổn định trong chậu

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 131.14 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Kỹ thuật trồng cây cảnh ổn định trong chậu" sẽ giúp bạn nắm bắt 1 số vấn đề cần lưu ý khi tưới nước, kỹ thuật bón phân. Mong rằng bài viết này có thể giúp ích cho bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng cây cảnh ổn định trong chậu Kỹ thuật trồng cây cảnh ổn định trong chậu Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Sau khi trồng cây cảnh ổn định trong chậu, trong quá trình phát triển củacây yêu cầu ta phải tưới nước và bón phân thường xuyên. Tưới nước là khâu quantrong trong việc trồng cây cảnh nhằm cung cấp nước cho cây bị thiếu hụt do phạmvi trồng hay sống của cây hạn hẹp. Việc tưới nước cho cây cần phải chú ý đếnnguồn nước tưới như thế nào, lượng nước tưới 1 lần bao nhiêu, số lần tưới vàphương pháp tưới cho thích hợp. Những điều na;ỳ tuỳ thuộc vào loại giống cây cảnh, yêu cầu trong giai đoạnsinh trưởng trong năm và điều chỉnh đặt để của cây cảnh như thế nào mà xác địnhcho thích hợp. Cần lưu ý tưới nước cũng là biện pháp hữu hiệu trong việc điềuchỉnh sự sinh trưởng của cây trong nghề trồng cây cảnh mà cần phải xem xét tướicho phù hợp với yêu cầu đặt ra. Các chú ý khi tưới nước cho cây như sau: Kích thước của chậu, bồn trồng: Chậu hay bồn trồng càng nhỏ thì •cần phải tưới nhiều lần Yêu cầu của cây: Các loại cây mọng nước kiểu sa mạc, sương •rồng… không yêu cầu tưới nước cho cây như các cây khác. Các cây thuỷ sinh yêucầu tưới nhiều và đất ẩm. Yêu cầu đạt ra hạn chế sinh trưởng của người trồng: Nếu muốn hạn •chế sinh trưởng cảu cây, lá chỉ tưới nước đủ để duy trì sự sống cho cây cảnh. Nguồn nước tưới phải không có các chất độc, sạch mầm bệnh. Nước •bẩn, mặn không dùng để tưới. Các nước mày và nước lấy ở sâu dưới đất như nướcgiếng khoang từ sâu cần phải để ngoài trời 1-2 ngày mới tưới cho cây. Nói chung kỹ thuật tưới nước cho cây cảnh thường tiến hành như sau: Sau khi đã chọn nguồn nước thích hợp và tính toán các yêu cầu đặt ra thìxác định lượng nước tưới thích hợp. Lượng nước tưới 1 lần này phải tối thiểu đủđể làm ẩm trong chậu đạt độ ẩm 60 sức giữ ẩm cảu đất để tránh sự co, dãn của đấtkhi tưới làm đứt rễ hoặc tổn thương rễ. Nên tưới 1 ngày 2 lần vào thời gian sáng 7-8h hoặc chiều từ 16-17h •của ngày. Tưới phun bằng dụng cụ tạo hạt nước nhỏ và tưới nên cả bộ dán của •cây sau đó mới tưới vào đất tưới đều đưa đi đưa lại không tưới vào 1 chỗ nhất địnhsau cho đất không đóng váng, nước tưới được ngấm ngay vào đất. Nếu trong các trường hợp khong có mặt thường xuyên hoặc vắng nhà lâungày người trồng có thể dùng phương pháp tưới thấm lợi dụng sức hút nước củađất trong chậu để cho cây có nước bằng cách tăng dùng một chậu đựng nước vàđặt chậu cảnh vào trong chậu đó. Nước trong chậu đựng nước sẽ được đất trongchâu trồng cây sẽ hút dần lên. Nên chú ý là mức nước ở trong chậu đựng nước chỉnên bằng hoặc cao hơn 1 chút so với đáy trong của chậu trồng cây, nếu cao hơnđất trong chậu trồng cây sẽ hút nhiều và làm đất bị úng gây ngạt cho rễ cây. Bón phân cho cây cảnh Việc bón phân cho cây cảnh thường chỉ tiến hành bón cho những cây cảnhđược trồng quá lâu với thời gian dài trong chậu hoặc bốn cảnh hoặc là tiến hànhbón theo yêu cầu điều chỉnh sinh trưởng của người trồng trên luống đất của vườnnhà. Có 2 phương pháp bón phân cho cây cảnh; Bón vào đất và bón thông quatưới nước vào bộ lá cho cây. Phương pháp bón phân cùng với nước tưới được ápdụng nhiều đối với cây trồng trong chậu hay trong phạm vi hẹp. Với mục đích cung cấp dinh dưỡng khoáng cho cây sinh trưởng và pháttriển trong quá trình trồng trong bồn, chậu hoặc trên luống đất nên các loại phânđể bón thường dùng là các loại phân dễ tiêu, nhan phân giải và cây mau chóng sửdụng được. Việc bón như vậy được gọi là bón thúc khác với việc bón cơ bản là sửdụng các loại phân chậm phân giải, khó tiểu bón trước khi trồng hoặc khi thay đấtvà chậu cho cây. Ngoài các yếu tố đa lượng người trồng cây còn phải chú ý bón các loạiphân vi lượng cho cây. Thông thường các phân bón đa lượng được bón trực tiếpvào đất còn phân vi lượng bón cho cây thong qua việc tan vào nước phun hoặctưới cho cây. Liều lượng một lần bón cho cây trước hết phụ thuộc vào nhu cầu của cây,giai đoạn sinh trưởng, màu vụ bón, loại phân bón, khả năng hấp thụ phân bón củađất cũng như khối lượng đất hay kích thước của chậu hay bồn trồng. Tuỳ thuộcvào các yếu tố trên mà xác định lượng phân cho 1 lần bón thích hợp song lượngphân bón không nên vượt quá ngưỡng bón sau cho mỗi lần thêm 1kg đất trongchậu như sau: Đối với đạm 1 kg đất không nên bón quá 10g đạm. Đối với phân lân là 2,5glân nguyên chất và kali là 0,5g kali nguyên chất cho một lần bón. Tuỳ theo loạiphân thương phẩm dùng để bón, hàm lượng nguyên chất và khối lượng đất trongchậu mà ta tính được giới hạn bón cho chậu hoặc bồn cảnh của mình. Các cây cảnh thường được bón phân đạm, lân, kali theo tỷ lệ N:P:K=1:3:1và kết hợp với phân vi lượng. Hiện nay phân vi lượng đã có 1 số cơ sở chế biếntạo thành túi nhỏ cho các cây trồng nông nghiệp nói chung, ch ...

Tài liệu được xem nhiều: