Kỹ thuật trồng cây chè đắng ở vùng núi phía bắc
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.04 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời vụ: Tốt nhất là trồng vào vụ đông xuân (tháng 11- 12) trước khi cây ra lộc, cũng có thể trồng vào vụ thu khi thời tiết mát mẻ, mưa nhiều. Mật độ: Chè đắng thường được trồng khá dày, mật độ phổ biến 3.150- 3.600 cây/ha (tương đương khoảng cách 2m x 1,5- 1,8m), theo nguyên tắc nơi đất tốt, bằng phẳng trồng thưa hơn nơi đất xấu và dốc. Nên làm thành băng theo đường đồng mức ở những nơi đất có độ dốc trên 15 độ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng cây chè đắng ở vùng núi phía bắc Kỹ thuật trồng cây chè đắng ở vùng núi phía bắcThời vụ: Tốt nhất là trồng vào vụ đông xuân (tháng 11- 12) trước khi cây ralộc, cũng có thể trồng vào vụ thu khi thời tiết mát mẻ, mưa nhiều.Mật độ: Chè đắng thường được trồng khá dày, mật độ phổ biến 3.150- 3.600cây/ha (tương đương khoảng cách 2m x 1,5- 1,8m), theo nguyên tắc nơi đấttốt, bằng phẳng trồng thưa hơn nơi đất xấu và dốc. Nên làm thành băng theođường đồng mức ở những nơi đất có độ dốc trên 15 độ.Đào hố, bón phân: Sau khi phát dọn thự bì, làm băng (nếu đất dốc) đào cáchố vuông 50-70cm, sâu 40- 60cm (nếu đất xấu đào rộng và sâu hơn). Phơi ảicho đất càng lâu, càng tốt (tối thiểu 45 ngày). Bón lót mỗi hố 1-10kg phânchuồng hoai mục, trộn lẫn với đất mặt, đất mùn, rồi lấp lại cao hơn mặt đất5- 7m.Trồng cây: Sau khi lấp hố được 15- 20 ngày khi thời tiết thuận lợi thì bắtđầu trồng. Phương pháp trồng bằng cách bới một lỗ (ở giữa hố đã lấp) đủ lớnđể đặt cây, bóc vỏ bầu nhẹ nhàng đặt cây xuống, chọn đất nhỏ cho thêm vàoxung quanh bầu rồi lèn chặt đến ngang miệng bầu, xung quanh tạo thành gờđất nhỏ (cao 5- 10cm) để giữ nước, rồi phủ rơm rạ, cỏ khô quanh gốc để giữẩm. Trường hợp trồng xong gặp hạn phải tưới nước khoảng 1 tháng để câybén rễî.Chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh: Trong các thành phần của phân bón, đạm làquan trọng nhất sau đó đến kali và lân. Thời gian bón phân diễn ra vào thờikỳ trước lộc xuân và sau khi hái vụ xuân hè, số lượng bón mỗi lần 0,1-0,5kg/cây (tuỳ theo tuổi cây). Ngoài ra, nên bón bổ sung thêm phân chuồnghoai mục mỗi năm 1 lần vào cuối đông khi cây đã quang gốc.Để dễ cho việc thu hái khi cây cao 30-40cm nên bấm ngọn lần đầu để khốngchế ngọn, thúc đẩy mọc chồi nách. Khi cành dài trên 20cm, tiến hành bấmlần 2, nếu tạo hình càng tốt năng suất chè càng cao. Chè đắng thường ít bịsâu bệnh, biện pháp phòng trừ thông thường là vệ sinh vườn sạch sẽ, phunphòng dịch Boóc đô 1% hoặc Topsin 50% pha loãng 1.000 lần để phòngbệnh về nấm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng cây chè đắng ở vùng núi phía bắc Kỹ thuật trồng cây chè đắng ở vùng núi phía bắcThời vụ: Tốt nhất là trồng vào vụ đông xuân (tháng 11- 12) trước khi cây ralộc, cũng có thể trồng vào vụ thu khi thời tiết mát mẻ, mưa nhiều.Mật độ: Chè đắng thường được trồng khá dày, mật độ phổ biến 3.150- 3.600cây/ha (tương đương khoảng cách 2m x 1,5- 1,8m), theo nguyên tắc nơi đấttốt, bằng phẳng trồng thưa hơn nơi đất xấu và dốc. Nên làm thành băng theođường đồng mức ở những nơi đất có độ dốc trên 15 độ.Đào hố, bón phân: Sau khi phát dọn thự bì, làm băng (nếu đất dốc) đào cáchố vuông 50-70cm, sâu 40- 60cm (nếu đất xấu đào rộng và sâu hơn). Phơi ảicho đất càng lâu, càng tốt (tối thiểu 45 ngày). Bón lót mỗi hố 1-10kg phânchuồng hoai mục, trộn lẫn với đất mặt, đất mùn, rồi lấp lại cao hơn mặt đất5- 7m.Trồng cây: Sau khi lấp hố được 15- 20 ngày khi thời tiết thuận lợi thì bắtđầu trồng. Phương pháp trồng bằng cách bới một lỗ (ở giữa hố đã lấp) đủ lớnđể đặt cây, bóc vỏ bầu nhẹ nhàng đặt cây xuống, chọn đất nhỏ cho thêm vàoxung quanh bầu rồi lèn chặt đến ngang miệng bầu, xung quanh tạo thành gờđất nhỏ (cao 5- 10cm) để giữ nước, rồi phủ rơm rạ, cỏ khô quanh gốc để giữẩm. Trường hợp trồng xong gặp hạn phải tưới nước khoảng 1 tháng để câybén rễî.Chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh: Trong các thành phần của phân bón, đạm làquan trọng nhất sau đó đến kali và lân. Thời gian bón phân diễn ra vào thờikỳ trước lộc xuân và sau khi hái vụ xuân hè, số lượng bón mỗi lần 0,1-0,5kg/cây (tuỳ theo tuổi cây). Ngoài ra, nên bón bổ sung thêm phân chuồnghoai mục mỗi năm 1 lần vào cuối đông khi cây đã quang gốc.Để dễ cho việc thu hái khi cây cao 30-40cm nên bấm ngọn lần đầu để khốngchế ngọn, thúc đẩy mọc chồi nách. Khi cành dài trên 20cm, tiến hành bấmlần 2, nếu tạo hình càng tốt năng suất chè càng cao. Chè đắng thường ít bịsâu bệnh, biện pháp phòng trừ thông thường là vệ sinh vườn sạch sẽ, phunphòng dịch Boóc đô 1% hoặc Topsin 50% pha loãng 1.000 lần để phòngbệnh về nấm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm trồng trọt kỹ năng nuôi trồng tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trống bệnh hại cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
42 trang 38 0 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0