Danh mục

KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ĐẬU NÀNH

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 47.00 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I Giới thiệu về cây đậu nành Cây đậu nành (miền Nam) hay còn được gọi là đậu tương (miềmBắc) có tên khoa học là Glycine max L. Ở miền Bắc nước ta đậu nành được trồng tập trung ởcác tỉnh miền núi và trung du: Sơn La, Cao Bằng, Hà Bắc… và Đồng Bằng Sông Hồng. Ở miền Namđậu nành được trồng 3 vùng chính gồm:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ĐẬU NÀNHKỸTHUẬTTRỒNGCÂYĐẬUNÀNH IGiớithiệuvềcâyđậunànhCâyđậunành(miềnNam)haycònđượcgọilàđậutương(miềm Bắc)cótênkhoahọclàGlycinemaxL.ỞmiềnBắcnướctađậunànhđượctrồngtậptrungởcáctỉnhmiềnnúivàtrungdu:SơnLa,CaoBằng,HàBắc…vàĐồngBằngSôngHồng.ỞmiềnNamđậunànhđượctrồng3vùngchínhgồm:vùngĐôngNamBộcáctỉnhtrồngnhiềunhưĐồngNai,BìnhThuận;vùngTâyNamBộcáctỉnhĐôngTháp,AnGiang,VỉnhLong,CầnThơ,SócTrăng…;vùngTâyNguyêncóĐắcLắc,GiaLai,LâmĐồng.I.1 Đặc điểm thực vật học của cây đậu nành- Rễ: đậu nành là cây hai lá mầm có rễ cọc, rễ tập trung ở tầng đất mặt 30 – 40cm, độ ăn lan khoảng 20 – 40 cm. Trên rễ có các nốt sần cố đ ịnh đ ạm do vikhuẩn cộng sinh Rhizobium japonicum. Nốt sần hữu hiệu là nốt sần khi cắt ra cómàu hồng.-Thân: đậu nành có màu xanh hoặc tím ít phân cành, có từ 14 -15 lóng, chiều caocây trung bình từ 0,5 – 1,2 m.- Lá: gồm có các dạng lá theo từng thời kỳ sinh trưởng, phát triển của cây: lámầm, lá đơn và lá kép có 3 lá chét.- Hoa: Hoa đậu nành thuộc hoa cánh bướm, mọc thành chùm trung bình mỗichùm có từ 7 – 8 hoa, hoa có màu tím hoặc trắng.- Trái: Thuộc loại quả nang tự khai, mỗi trái trung bình có từ 2 – 3 hạt, có khi có4 hạt- Hạt: hạt có hình tròn, bầu dục, tròn dẹp; màu vàng, vàng xanh, nâu đen. Trọnglượng hạt P100 hạt 7 – 25g.I.2 Yêu cầu sinh thái của cây đậu nành- Nhiệt độ: + Giai đoạn nẫy mầm: thích hợp 24 – 300C + Giai đoạn cây con: 24 – 300C + Giai đoạn ra hoa kết trái: 24 – 340C + Giai đoạn chín: 20 – 250C- Lượng mưa: Lượng mưa tối thiểu phải đạt từ 400 mm, tốt nhất là 700 mm.- Về ẩm độ đất: + Giai đoạn nẫy mầm: thích hợp 75 – 80% + Giai đoạn cây con: 50 – 60% + Giai đoạn ra hoa kết trái: 70 – 80% + Giai đoạn chín: 35 – 50 %- Ánh sáng: Đa số các giống đậu nành trồng hiện nay đều có phản ứng quang kỳngày ngắn.- Đất đai: đậu nành có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau: đất đỏ, đất xám,đất phù sa, đất giồng cát. Nhưng để trồng đậu nành có hiệu quả phải trồng trênđất có thành phần cơ giới nhẹ, pH từ 5 – 8.II Kỹ thuật canh tác đậu nành Do sự khác nhau về điều kiện tự nhiên và xã hội ở mỗi vùng khác nhaunên kỹ thuật canh tác đậu nành ở mỗi vùng cũng có sự khác nhau. Trong bài viếtnày chúng tôi xin giới thiệu về kỹ thuật trồng đậu nành ở 2 vùng trồng đậu nànhchính ở khu vực miền Nam là Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ.II.1 Thời vụ Đậu nành trồng ở vùng Đông Nam Bộ trồng nhờ nước trời (trồng khôngtưới) có hai vụ trồng chính: Vụ I (vụ đầu mùa mưa = vụ hè thu) thời gian xuốnggiống từ 24/04 – 30/04, Vụ II (vụ giữa mùa mưa = vụ thu đông) thời gian xuốnggiống từ 01/08 – 15/08. Ở vùng Tây Nam Bộ có hai vụ chính là vụ Đông Xuân (gieo hạt từ tháng11 đến tháng 01 năm sau) và vụ Xuân Hè (gieo hạt từ tháng 02 đến tháng 03).II.2 Chuẩn bị đất trồng Vùng Đông Nam Bộ đất canh tác đậu nành chủ yếu là đất đ ồi núi, cónhiều sỏi, đá lộ thiên do đó không thể cày bừa như ở các vùng đất khác. Nên ápdụng biện pháp làm đất tối thiểu: dùng cuốc thủ công để xới xáo đất mặt và xửlý đất bằng Basudin (25 – 30 kg/ha). Vùng Tây Nam Bộ đất canh tác đậu nành chủ yếu là trên đất ruộng lúa cóthể áp dụng biện pháp không làm đất (những vùng đất còn giữ ẩm, tương đ ốisạch cỏ) hoặc áp dụng biện pháp làm đất như sau: thực hiện 1 lần cày + 1 lầnbừa hoặc 2 lần cày + 1 lần bừa (áp dụng cho những vùng đất khô hẳn).II.3 Gieo hạt Muốn trồng đậu nành đạt hiệu quả cao phải chọn giống tốt có năng suấtcao và ổn định, phù hợp với điều kiện canh tác của địa phương. Ví dụ như ởMiền Đông Nam Bộ sử dụng các giống VDN1, VDN3,… còn ở miền Tây NamBộ sử dụng các giống MTĐ (Trung Tâm Nghiên Cứu rau đậu, đại học Cần Thơ). Chất lượng hạt giống đêm gieo phải đạt tiêu chuẩn: tỉ lệ nẩy mầm >85%; hạt đồng đều về kích thước và màu vỏ màu tể; hạt còn nguyên vẹn, khôngnấm bệnh, không sâu mọt. Xử lý hạt bằng hóa chất Ceresan (1g thuốc/ 1 kg hạt), Mocap 1 – 3 g/ 1kghạt. Khuynh hướng hiện nay thường gieo hạt khô hơn hạt đã nẩy mầm. Nếugieo hạt đã nẩy mầm thì ngâm hạt trong nước từ 2 – 3 giờ, sau đó ủ hạt 24 giờ,khi hạt đã nhú mầm 0,5 – 1 cm đem gieo (có thể gieo dậm). Chú ý: Nên sử dụng phân vi sinh cho đất mới canh tác đậu nành vụ đầutiên nhầm làm tăng lượng nốt sần của vi khuẩn cố định đạm. Nếu có sử dụngchế phẩm phân vi sinh thì dùng với lượng là 1 kg VIDANA xử lý cho 10 kg hạtgiống. Khi đã xữ lý hạt bằng thuốc hóa học thì không được xử lý hạt bằng chếphẩm vi sinh. Có thể trộn phân vi sinh với phân hữu cơ vi sinh HVP 401 B đểbón lót.- Phương pháp gieo hạt: hiện nay nông dân thường gieo hạt theo hốc chiếm tỉ lệ90% còn lại 10% gieo theo hàng.- Mật độ khoảng cách: Theo Viện Khoa Học Kỹ Thuật Miền Nam khuyến cáo:+ 500.000 cây/ha, 50 cây/ m2, đối ...

Tài liệu được xem nhiều: